Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị kim huyền
11 tháng 8 2018 lúc 20:26

bài 1:

a:\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}\)+\(\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}\)
=\(\sqrt{3}-2+1+\sqrt{3}\)
=\(2\sqrt{3}-1\)
b; dài quá mink lười làm thông cảm 
bài 2:
\(\sqrt{x^2-2x+1}=7\)
=>\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=7 \)
=>\(\orbr{\begin{cases}x-1=7\\x-1=-7\end{cases}}\)
=>\(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-6\end{cases}}\)
b: \(\sqrt{4x-20}-3\sqrt{\frac{x-5}{9}}=\sqrt{1-x}\)
=>\(\sqrt{4\left(x-5\right)}-9\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\)
\(=2\sqrt{x-5}-9\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\)
=>\(-7\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\)
=\(-7.\left(x-5\right)=1-x\)
=>\(-7x+35=1-x\)
=>\(-7x+x=1-35\)
=>\(-6x=-34\)
=>\(x\approx5.667\)
mink sợ câu b bài 2 sai đó bạn

vo minh khoa
11 tháng 8 2018 lúc 20:29

1 a)\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}+\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(|2-\sqrt{3}|+|1+\sqrt{3}|\)

\(2-\sqrt{3}+1+\sqrt{3}\)

\(2+1\)\(3\)

b) \(\left(\frac{3}{2}\sqrt{6}+2\sqrt{\frac{2}{3}}-4\sqrt{\frac{3}{2}}\right)\cdot\left(3\sqrt{\frac{2}{3}}-\sqrt{12}-\sqrt{6}\right)\)

\(\left(\frac{3}{2}\sqrt{6}+2\sqrt{\frac{6}{3^2}}-4\sqrt{\frac{6}{2^2}}\right)\cdot\left(3\sqrt{\frac{6}{3^2}}-\sqrt{6}\sqrt{2}-\sqrt{6}\right)\)

\(\left(\frac{3}{2}\sqrt{6}+\frac{2}{3}\sqrt{6}-\frac{4}{2}\sqrt{6}\right)\cdot\left(\frac{3}{3}\sqrt{6}-\sqrt{6}\cdot\sqrt{2}-\sqrt{6}\right)\)

\(\left(\frac{3}{2}\sqrt{6}+\frac{2}{3}\sqrt{6}-2\sqrt{6}\right)\cdot\left(\sqrt{6}-\sqrt{6}\cdot\sqrt{2}-\sqrt{6}\right)\)

\(\left(\sqrt{6}\left(\frac{3}{2}+\frac{2}{3}-2\right)\right)\cdot\left(\sqrt{6}\left(1-\sqrt{2}-1\right)\right)\)

\(\sqrt{6}\frac{1}{6}\cdot\sqrt{6}\left(-\sqrt{2}\right)\)

\(\sqrt{6}^2\left(\frac{-\sqrt{2}}{6}\right)\)

\(6\frac{-\sqrt{2}}{6}\)=\(-\sqrt{2}\)

2 a) \(\sqrt{x^2-2x+1}=7\)

<=> \(\sqrt{x^2-2x\cdot1+1^2}=7\)

<=> \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=7\)

<=> \(|x-1|=7\)

Nếu \(x-1>=0\)=>\(x>=1\)

=> \(|x-1|=x-1\)

\(x-1=7\)<=>\(x=8\)(thỏa)

Nếu \(x-1< 0\)=>\(x< 1\)

=> \(|x-1|=-\left(x-1\right)=1-x\)

\(1-x=7\)<=>\(-x=6\)<=> \(x=-6\)(thỏa)

Vậy x=8 hoặc x=-6

b) \(\sqrt{4x-20}-3\sqrt{\frac{x-5}{9}}=\sqrt{1-x}\)

<=> \(\sqrt{4\left(x-5\right)}-3\frac{\sqrt{x-5}}{3}=\sqrt{1-x}\)

<=> \(2\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\)

<=> \(\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\)

ĐK \(x-5>=0\)<=> \(x=5\)

\(1-x\)<=> \(-x=-1\)<=> \(x=1\)

Ta có \(\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\)

<=> \(\left(\sqrt{x-5}\right)^2=\left(\sqrt{1-x}\right)^2\)

<=> \(x-5=1-x\)

<=> \(x-x=1+5\)

<=> \(0x=6\)(vô nghiệm)

Vậy phương trình vô nghiệm

Kết bạn với mình nha :)

Thành Trương
Xem chi tiết
Từ Hạ
16 tháng 7 2018 lúc 10:26

a

Trai Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Luyện Ngọc Anh
31 tháng 8 2018 lúc 21:22

Sorry nha nhưng em mới học lớp 7 thôi à ~~

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khanh (Team...
18 tháng 9 2020 lúc 12:39

ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)

Xét \(\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}=\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left[\left(1+x\right)+\left(1-x\right)+\sqrt{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}\right]\)

\(=\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(2+\sqrt{1-x^2}\right)\)

Khi đó phương trình đề trở thành:

\(\sqrt{1+\sqrt{1-x}}\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(2+\sqrt{1-x^2}\right)=\frac{2+\sqrt{1-x^2}}{3}\)

Vì \(2+\sqrt{1-x^2}>0\)nên ta có thể chia 2 vế cho \(2+\sqrt{1-x^2}\):

\(\Rightarrow\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)=\frac{1}{\sqrt{3}}\),Bình phương 2 vế:

\(\Rightarrow\left(1+\sqrt{1-x^2}\right)\left[\left(1+x\right)+\left(1-x\right)-2\sqrt{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}\right]=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{1-x^2}\right)\left(2-2\sqrt{1-x^2}\right)=\frac{1}{3}\Leftrightarrow2\left(1+\sqrt{1-x^2}\right)\left(1-\sqrt{1-x^2}\right)=\frac{1}{3}\)\(\Leftrightarrow1-\left(1-x^2\right)=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{6}\Leftrightarrow x=\pm\frac{1}{\sqrt{6}}\)

Ta xét phương trình đề: vế phải luôn không âm vì vậy vế trái phải không âm 

Khi đó \(\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}\ge0\Leftrightarrow1+x\ge1-x\Leftrightarrow x\ge0\)

Vậy ta chỉ nhận nghiệm duy nhất là \(x=\frac{1}{\sqrt{6}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hải Nam Xiumin
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
20 tháng 7 2016 lúc 20:52

từ dòng cuối là sai rồi bạn à

Bạn bỏ dòng cuối đi còn lại đúng rồi

Ở tử đặt nhân tử chung căn x chung  rồi lại đặt căn x +1 chung

Ở mẫu tách 3 căn x ra 2 căn x +căn x rồi đặt nhân tử 2 căn x ra 

rút gọn được \(\frac{3\sqrt{x}-5}{2\sqrt{x}+1}\)

 

Hải Nam Xiumin
21 tháng 7 2016 lúc 6:58

cảm ơn bạn nha ok

pham thi thu trang
Xem chi tiết
Phan Gia Huy
9 tháng 1 2021 lúc 15:49

bạn trung học hay tiểu học vậy

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 3 2021 lúc 15:50

Do có quá ít câu hỏi nên bạn nào trả lời được, mình sẽ xóa khỏi mục "Câu hỏi hay" nhé!

....
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 6 2021 lúc 11:27

a.

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x+2}=a\\\sqrt[3]{x-2}=b\end{matrix}\right.\) ta được:

\(2a^2-b^2=ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\2a=-b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a^3=b^3\\8a^3=-b^3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=x-2\left(vô-nghiệm\right)\\8\left(x+2\right)=-\left(x-2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{14}{9}\)

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 6 2021 lúc 11:30

b.

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{65+x}=a\\\sqrt[3]{65-x}=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2+4b^2=5ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a-4b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a=4b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a^3=b^3\\a^3=64b^3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}65+x=65-x\\65+x=64\left(65-x\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 6 2021 lúc 11:31

c.

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x+2}=a\\\sqrt[3]{x+1}=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a+b=1+ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a^3=1\\b^3=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=1\\x+1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)