Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Em
Xem chi tiết
Nguyễn Em
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 10 2019 lúc 14:38

a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.

b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :

Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:

- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.

- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.

- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.

- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.

c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :

- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.

Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.

d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Ví dụ :

"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".

Lee Đức
13 tháng 4 2022 lúc 19:40

:VVV

Nguyễn Thuỳ Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Mai	Ngọc
14 tháng 2 2022 lúc 18:40

Bạn hỏi xem nếu bn ấy có mang điện thoại thì có thể liên hệ với co giáo chủ nhiệm  để cô xem lại mật khẩu cho nhé !

- mong bn có thể k cho mik

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Minh Nguyệt
4 tháng 11 2022 lúc 20:43

chỉ cần hỏi lại cô giáo thui mà kết bạn vioedu ko ?

dth35-0907

Nguyễn Chí Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Linh
29 tháng 7 2015 lúc 17:25

Lấy 4 giờ của người thợ thứ hai để cùng làm với thợ thứ nhất thì được: 4/7 (công việc)
Thời gian còn lại của người thứ hai: 9 - 4 = 5 (giờ)
5 giờ của người thứ hai làm được: 1 – 4/7 = 3/7 (công việc)
Thời gian người thợ thứ hai làm xong công việc: 5 : 3 x 7 = 11 giờ 40 phút.
7 giờ người thứ hai làm được: 3/7 : 5 x 7 = 0,6 (công việc)
7 giờ người thợ thứ nhất làm được: 1 – 0,6 = 0,4 (công việc)
Thời gian người thợ nhất làm xong công việc: 1 : 0,4 x 7 = 17 giờ 30 phút

12-10a3 Khánh Hiếu
Xem chi tiết
Lương Phương Thảo
Xem chi tiết
Đào Mạnh Dũng
2 tháng 1 2021 lúc 10:25

Em không tán thành vs suy nghĩ của Đào .

vì đó không phải là mục đích học tập của bản thân

theo em,Đào nên có suy nghĩ:học để xây dựng tương lai tốt đẹp,xây dựng quê hương,đất nước và để bố mẹ vui lòng

27kun Cyan
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 4 2017 lúc 3:18

Đáp án là B.