Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2pi H. Tại thời điểm t, cường độ dòng điện qua mạch là -1 A. Sau thời điểm đó 0,015 s, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng bao nhiêu ?
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/2π H thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức i = I 0 cos 100 π t − π 6 (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị 1,5 A thì điện áp hai đầu cuộn cảm là 100 V. Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức
A. u = 125 cos 100 π t + π 3 V
B. u = 200 2 cos 100 π t + π 3 V
C. u = 250 cos 100 π t − 2 π 3 V
D. u = 100 2 cos 100 π t − 2 π 3 V
Cảm kháng của mạch Z L = 50 Ω.
Mạch điện chỉ chứa cuộn cảm thuần → u vuông pha với i.
→ Với hai đại lượng vuông pha, ta luôn có:
i I 0 2 + u U 0 2 = 1 ↔ 50.1 , 5 U 0 2 + 100 U 0 2 = 1
→ U 0 = 125 V.
Điện áp hai đầu mạch sớm pha hơn dòng điện 0,5π
→ i = 125 cos 100 π t + π 3 V.
Đáp án A
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 π t + π 3 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i = 2 3 cos 100 π t + π 6 A
B. i = 2 2 cos 100 π t + π 6 A
C. i = 2 3 cos 100 π t − π 6 A
D. i = 2 2 cos 100 π t − π 6 A
Dung kháng của cuộn dây Z L = L ω = 1 2 π .100 π = 50 Ω .
Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện luôn trễ pha 0,5π so với điện áp hai đầu mạch.
→ Ta có hệ thức độc lập thời gian:
u U 0 2 + i I 0 2 = 1 ↔ u Z L I 0 2 + i I 0 2 = 1
→ I 0 = u Z L 2 + i 2 = 100 2 50 2 + 2 2 = 2 3 A.
→ i = 2 3 cos 100 π t + π 3 − π 2 = 2 3 cos 100 π t − π 6 A
Đáp án C
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 π t + π 3 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i = 2 3 cos 100 π t + π 6 A.
B. i = 2 2 cos 100 π t + π 6 A.
C. i = 2 3 cos 100 π t − π 6 A.
D. i = 2 2 cos 100 π t − π 6 A
Dung kháng của cuộn dây Z L = L ω = 1 2 π .100 π = 50 Ω .
Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện luôn trễ pha 0,5π so với điện áp hai đầu mạch.
→ Ta có hệ thức độc lập thời gian:
u U 0 2 + i I 0 2 = 1 ↔ u Z L I 0 2 + i I 0 2 = 1
→ I 0 = u Z L 2 + i 2 = 100 2 50 2 + 2 2 = 2 3 A.
→ i = 2 3 cos 100 π t + π 3 − π 2 = 2 3 cos 100 π t − π 6 A
Đáp án C
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L với L = 1/2π H. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị là
A. 100 2 V
B. 100 V
C. 200 2 V
D. 200 V
Đáp án A
+ Cảm kháng của đoạn mạch Z L = 50 Ω
Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch luôn vuông pha với cường độ dòng điện trong mạch
=> U = 100 2 V
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 2 π H thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức I = I 0 cos 100 πt − π 6 (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị 1,5 A thì điện áp hai đầu cuộn cảm là 100 V. Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức
A. u = 125 cos 100 πt + π 3 V
B. u = 200 2 cos 100 πt + π 3 V
C. u = 250 cos 100 πt − 2 π 3 V
D. u = 100 2 cos 100 πt − 2 π 3 V
Chọn đáp án A
Cảm kháng của mạch Z L = 50 Ω .
+ Mạch điện chỉ chứa cuộn cảm thuần
→ u vuông pha với i.
→ Với hai đại lượng vuông pha, ta luôn có:
i I 0 2 + u U 0 2 = 1 ⇔ 50.1 , 5 U 0 2 + 100 U 0 2 = 1 ⇒ U 0 = 125 V
+ Điện áp hai đầu mạch sớm pha hơn dòng điện 0 , 5 π → u = 125 cos 100 πt + π 3 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 120 πt + π 3 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 6 π H . Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 40 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = 3 2 cos 120 πt - π 6 A
B. i = 3 cos 120 πt - π 6 A
C. i = 2 2 cos 120 πt - π 6 A
D. i = 2 cos 120 πt + π 6 A
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i = 2 3 cos 100 π t + π 6 A .
B. i = 2 2 cos 100 π t + π 6 A .
C. i = 2 3 cos 100 π t - π 6 A .
D. i = 2 2 cos 100 π t - π 6 A .
Đáp án C
+ Dung kháng của cuộn dây Z L = L ω = 1 2 π . 100 π = 50 Ω .
+ Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện luôn trễ pha 0 , 5 π so với điện áp hai đầu mạch.
-> Ta có hệ thức độc lập thời gian:
u U 0 2 + i I 0 2 = 1 ⇔ u Z L I 0 2 + i I 0 2 = 1 ⇒ I 0 = u Z L 2 + i 2 = 100 2 50 2 + 2 2 = 2 3 A .
→ i = 2 3 cos 100 π t + π 3 - π 2 = 2 3 cos 100 π t - π 6 A .
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
Đáp án C
+ Dung kháng của cuộn dây
+ Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện luôn trễ pha 1/2π so với điện áp hai đầu mạch.
Ta có hệ thức độc lập thời gian:
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100√2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = 2√2cos(100πt - π/6) A
B. i = 2√3cos(100πt + π/6) A
C. i = 2√2cos(100πt + π/6) A
D. i = 2√3cos(100πt - π/6) A