Những câu hỏi liên quan
Vũ Hà My
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
30 tháng 7 2023 lúc 23:09

Đặt \(a=45k+20\left(k\in N\right)\)

\(a=45k+20=5\left(9k+4\right)⋮5\)

\(a=45k+20\)\(45k⋮15\) nhưng \(20\) không chia hết cho \(15\)

Vậy \(45\) dư \(20\) chia hết cho \(5\) nhưng không chia hết cho \(15\)

 

Bình luận (0)

Ta đặt số tự nhiên có dạng 45k+20 (k\(\inℕ\))

Ta có 

+, 45k+20\(⋮5\), do 45 chia hết cho 5, 20 cũng chia hết cho 5

=>45k+20 chia hết cho 5

+,45k+20\(⋮̸5\), do 20 không chia hết cho 15

=>45k+20 không chia hết cho 15

Vậy 45k+20 chia hết cho 5. 

Bình luận (0)
NguyenThiLe
30 tháng 7 2023 lúc 23:08

Số tự nhiên chia cho 45 dư 20 là:65

65 chia hết cho 5 vì những số kết thúc là 0và5 thì chia hết cho 5

65 ko chia hết cho 15
 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Diễm An
Xem chi tiết
Little man
14 tháng 10 2021 lúc 16:00

Có.

Bình luận (0)
Hương Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 9 2021 lúc 9:34

\(A:45R15\\ \Rightarrow A⋮\left(45-15\right)=30\\ \Rightarrow A⋮5;A⋮3;A⋮̸9\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
16 tháng 9 2021 lúc 9:36

Đặt \(a=45k+15\left(k\in N\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=45k+15=5\left(9k+3\right)⋮5\\a=45k+15=3\left(15k+5\right)⋮3\\a=45k+15=9\left(5k+1\right)+6⋮̸9\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Bình luận (0)
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Bình luận (0)
Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Bình luận (0)
Thy Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2018 lúc 14:31

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2017 lúc 6:13

Số tự nhiên b chia cho 45 dư 15 nên b = 45k+15 (k ∈ N)

Vì 45k chia hết cho 3, cho 5 và cho 9, còn 15 chia hết cho 3, cho 5 nhưng không chia kết cho 9 nên b chia hết cho 3, cho 5 và b không chia hết cho 9

Bình luận (0)
Trần Hồng Nhung
Xem chi tiết
phạm lê bích giang
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
25 tháng 9 2018 lúc 15:44

Gọi thương là b

=> a : 20 = b ( dư 15 )

=> a = 20b + 15

+) Xét thấy : 20b chia hết cho 2 nhưng 15 ko chia hết cho 2

=> a = 20b + 15 ko chia hết cho 2

+) Xét thấy 20b và 15 đều chia hết cho 5

=> a = 20b + 15 chia hết cho 5

Vậy a chia hết cho 5 nhưng ko chia hết cho 2

Bình luận (0)
phạm lê bích giang
25 tháng 9 2018 lúc 15:51

chứng minh rằng :tổng bốn số tự nhiên liên tiếp đều chia hết cho 4

Bình luận (0)
Đình Sang Bùi
25 tháng 9 2018 lúc 16:08

Mình không chứng minh đc tổng và điều đó cũng không thể chứng minh vì nó không đúng

CM tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 4:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là x,x+1,x+2,x+3

Đặt A=x(x+1)(x+2)(x+3)

Với x chia hết cho 4 thì A chia hết cho 4

x chia 4 dư 1 thì x+3 chia hết cho 4 nên A chia hết cho 4

x chia 4 dư 2 thì x+2 chia hết cho 4 nên A chia hết cho 4

x chia 4 dư 3 thì x+1 chia hết cho 4 nên A chia hết cho 4

Do đó với mọi x thì A đều chia hết cho 4 

Nên tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 4

Bình luận (0)