Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Trọng Nhân
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
6 tháng 9 2018 lúc 21:47

a) -90/189 + 45/84 - 78/126

= -10/21 + 15/28 - 13/21

= (-10/21 - 13/21) + 15/28

= -24/21 + 15/28

= -17/28

Bình luận (0)
o0o I am a studious pers...
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
2 tháng 8 2016 lúc 21:26

Đặt : \(\hept{\begin{cases}a=\frac{3-\sqrt{37}}{2}\\b=\frac{3+\sqrt{37}}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=3\\ab=7\end{cases}\Rightarrow}a,b}\)là nghiệm của PT : \(x^2-3x-7=0\)

Ta cần chứng minh : \(\left(\frac{3-\sqrt{37}}{2}\right)^n+\left(\frac{3+\sqrt{37}}{2}\right)^n=a^n+b^n\in Z\)( * )

Thật vậy :

 \(+n=1\)( * ) đúng

Giả sử * đúng vs n = k nghĩa là : \(a^k+b^k\in Z\)

Vậy ta cần CM : \(a^{k+1}+b^{k+1}\in Z\)

Do \(a^{k+1}+b^{k+1}=\left(a^k+b^k\right)\left(a+b\right)-ab\left(a^{k-1}+b^{k-1}\right)\)

Mà \(\hept{\begin{cases}a^k+b^k\in Z\\a^{k-1}+b^{k-1}\in Z\\ab\in Z\end{cases}}\Rightarrow a^{k+1}+b^{k+1}\in Z\)

Vậy * đúng với mọi n nguyên dương

Bình luận (0)
Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 21:41

ĐỀ THIẾU số mũ 2010 kìa 
Đặt \(a=\frac{3-\sqrt{37}}{2},b=\frac{3+\sqrt{37}}{2}\)
Có \(\hept{\begin{cases}ab=-14\in Z\\a+b=3\in Z\end{cases}}\)
ta đi c/m bổ đề vs a+b nguyên, ab nguyên  thì a^n+b^n nguyên, 
c/m:Có \(a^n+b^n=\left(a+b\right)^n-\text{ C1n a^(n-1)b + C2n a^(n – 2)b^2 + … + Cnn – 1 ab^(n – 1) }\)
Do a+b nguyên , ab nguyên nên a^n+b^n nguyên
áp dụng bài toán trên với n=2010 => dpcm
với Cnn là tổ hợp châp n của n với n chyaj từ 1 đến n

Bình luận (0)
Mr Lazy
3 tháng 8 2016 lúc 1:04

#o0o I am a studious person o0o

Phép quy nạp của bạn có 2 lỗi

+Lỗi 1: Cần giả sử (*) đúng với \(\hept{\begin{cases}n=k\\n=k-1\end{cases}}\)thì ở dưới mới được dùng

+Lỗi 2: Khi đã giả sử với 2 số n như trên, cần đưa ra (*) đúng với 2 số bất kì liên tiếp, chẳng hạn n = 1; 2 

Bình luận (0)
Đỗ Khả Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
9 tháng 4 2020 lúc 14:43

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\sqrt{37-20\sqrt{3}}+\sqrt{37+20\sqrt{3}}=\sqrt{25-2.5.2\sqrt{3}+12}\)

\(+\sqrt{25+2.5.2\sqrt{3}+12}\)

\(=\sqrt{\left(5-2\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(5+2\sqrt{3}\right)^2}\)

\(5-2\sqrt{3}+5+2\sqrt{3}\)

\(=5+5=10\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
9 tháng 4 2020 lúc 14:56

Bài 2 : 

Với x , y , z > 0 . Ta có : 

+ ) \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\left(1\right)\)

+ ) \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}\left(2\right)\)

+ ) \(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+zx\Leftrightarrow\frac{x^2+y^2+z^2}{xy+yz+zx}\ge1\left(3\right)\)

Xảy ra đăng thức ở : \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\Leftrightarrow x=y=z\) . Ta có : 

\(P=\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}+\left(a+b+c\right)^2.\frac{\left(a+b+c\right)}{abc}\)

\(=\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}+\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\right).\frac{\left(a+b+c\right)}{abc}\)

Áp dụng các bất đẳng thức (1) , (2) , (3) ta được : 

\(P\ge\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}+\left(a^2+b^2+c^2\right).\frac{9}{ab+bc+ca}+2.9\)

\(=\left(\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}+\frac{a^2+b^2+c^2}{ab+bc+ca}\right)+8.\frac{a^2+b^2+c^2}{ab+bc+ca}+18\)

\(\ge2+8+18=28\)

Dấu " = "  xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\\ab=bc=ca\end{cases}\Leftrightarrow a=b=c}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HoàngMiner
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Đức Tâm
12 tháng 9 2018 lúc 21:02

Ta có: \(a=\sqrt{37}-\sqrt{35}\approx0,16668\).

Mà:

\(\frac{2}{13}\approx0,15385\)

\(\frac{1}{6}\approx0,16667\)

\(\frac{2}{11}\approx0,18182\)

\(\frac{1}{5}=0,2\)

\(\frac{2}{9}\approx0,22222\)

Mà \(0,15385< 0,16667< 0,16668< 0,18182< 0,2< 0,22222\).

\(\Leftrightarrow\frac{2}{13}< \frac{1}{6}< \sqrt{37}-\sqrt{35}< \frac{2}{11}< \frac{1}{5}< \frac{2}{9}\).

Vậy số lớn nhất nhỏ hơn a là \(\frac{1}{6}\), số nhỏ nhất lớn hơn a là \(\frac{2}{11}\).

Bình luận (0)
nguyễn bảo châu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2020 lúc 12:01

\(x=\sqrt{\frac{4}{32-10\sqrt{7}}}-\frac{1}{18}\left(37+2\sqrt{7}\right)+\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(=\frac{2}{\sqrt{\left(5-\sqrt{7}\right)^2}}-\frac{37+2\sqrt{7}}{18}+\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(=\frac{2}{5-\sqrt{7}}-\frac{37+2\sqrt{7}}{18}+\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{10+2\sqrt{7}}{18}-\frac{37+2\sqrt{7}}{18}+\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(=-\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{\sqrt{2}-3}{2}\)

\(\Rightarrow2x=\sqrt{2}-3\Rightarrow2x+3=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)^2=2\Rightarrow4x^2+12x+9=2\)

\(\Rightarrow4x^2+12x+7=0\)

Do đó:

\(A=\left[x^3\left(4x^2+12x+7\right)-1\right]^{2016}+2016\)

\(=\left(0-1\right)^{2016}+2016=2017\)

Bình luận (0)
Ko Có tên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Phương Như
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Nguyện
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 4 2019 lúc 17:37

Để giá trị của giới hạn là một số thực xác định thì biểu thức trên tử số ít nhất phải có nghiệm kép \(x=1\)

Đặt \(f\left(x\right)=\sqrt{3x-2}+\sqrt[3]{3x+5}+ax+b\)

\(f\left(1\right)=a+b+3=0\Rightarrow b=-3-a\)

Thay ngược lại vào \(f\left(x\right)\)

\(f\left(x\right)=\sqrt{3x-2}+\sqrt[3]{3x+5}+ax-3-a\)

\(f\left(x\right)=\frac{3\left(x-1\right)}{\sqrt{3x-2}+1}+\frac{3\left(x-1\right)}{\sqrt[3]{\left(3x+5\right)^2}+2\sqrt[3]{3x+5}+4}+a\left(x-1\right)\)

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(\frac{3}{\sqrt{3x-2}+1}+\frac{3}{\sqrt[3]{\left(3x+5\right)^2}+2\sqrt[3]{3x+5}+4}+a\right)\)

\(\Rightarrow\) Để \(f\left(x\right)\) có nghiệm kép \(x=1\) thì

\(g\left(x\right)=\frac{3}{\sqrt{3x-2}+1}+\frac{3}{\sqrt[3]{\left(3x+5\right)^2}+2\sqrt[3]{3x+5}+4}+a\) có ít nhất một nghiệm \(x=1\)

\(g\left(1\right)=\frac{3}{2}+\frac{3}{4+4+4}+a=0\Rightarrow a=-\frac{7}{4}\Rightarrow b=-\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt{3x-2}+\sqrt[3]{3x+5}-\frac{7}{4}x-\frac{5}{4}}{x^2-2x+1}=-\frac{37}{32}\)

\(\Rightarrow P=\frac{-\frac{7}{4}-\frac{5}{4}}{-\frac{37}{32}}=\frac{96}{37}\)

Bình luận (6)
Hà Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Black_sky
12 tháng 1 2020 lúc 9:20

a,=1

b,=7+3,5=10,5

c,(11/37+26/37)-(5/41+36/41)-0,5

=1-1-0,5

=-0,5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa