Những câu hỏi liên quan
Thịnh Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
nguời bí ẩn ko có tên
7 tháng 8 2020 lúc 20:59

Địt con cụ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☆MĭηɦღAηɦ❄
7 tháng 8 2020 lúc 21:00

Dễ thấy x càng lớn thì A càng lớn

vậy ko có Max

Tìm Min \(A=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)+2020\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+6\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+2020\)

\(=\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)+2020\)

Đặt \(x^2+5x=a\)

\(\Rightarrow A=\left(a-6\right)\left(a+6\right)+2020\)

\(=a^2-6a+6a-36+2020\)

\(=a^2+1984\ge1984\left(a^2\ge0\right)\)

Vậy Min A = 1984 

Dấu "=" xảy ra khi \(a=0\Leftrightarrow x^2+5x=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lãnh Hàn Thiên Kinz
7 tháng 8 2020 lúc 21:09

nguoif bí ẩn ko có tên ko đc nói bậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Thu Hà
Xem chi tiết
Steolla
31 tháng 8 2017 lúc 12:21

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
radahyt59 gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 8 2021 lúc 15:57

a.

\(2x-x^2+7=-\left(x^2-2x+1\right)+8=-\left(x-1\right)^2+8\le8\)

\(\Rightarrow2+\sqrt{2x-x^2+7}\le2+\sqrt{8}=2+2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2+\sqrt{2x-x^2+7}}\ge\dfrac{3}{2+2\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}-3}{2}\)

\(A_{min}=\dfrac{3\sqrt{2}-3}{2}\) khi \(x=1\)

b. ĐKXĐ: \(x\le1\)

\(B=-\left(1-x-\sqrt{2\left(1-x\right)}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}-1\right)\)

\(B=-\left(1-x-\sqrt{2\left(1-x\right)}+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{2}\)

\(B=-\left(\sqrt{1-x}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2+\dfrac{3}{2}\le\dfrac{3}{2}\)

\(B_{max}=\dfrac{3}{2}\) khi\(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (1)
Vũ Duy Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
31 tháng 7 2023 lúc 8:47

E = - \(x^2\) + 2\(x\) - 1                                           

E = - (\(x^2\) - 2\(x\) + 1)

E = - (\(x\) - 1)2

(\(x\) - 1) ≥ 0 ⇒ - (\(x\) - 1)2 ≤ 0

Emax = 0 ⇔ \(x\) = 1

 

Bình luận (0)
Trần Đình Thiên
31 tháng 7 2023 lúc 8:38

Để tìm các điểm tới hạn của hàm E, chúng ta cần tìm các giá trị của x tại đó đạo hàm của E bằng 0.

Lấy đạo hàm của E theo x, ta được:

E' = -2x + 2

Đặt E' bằng 0 và tìm x:

-2x + 2 = 0
-2x = -2
x = 1

Vậy điểm tới hạn của E là x=1.

Để tìm các điểm tới hạn của hàm C, chúng ta cần tìm các giá trị của x tại đó đạo hàm của C bằng 0.

Lấy đạo hàm của C theo x, ta được:

C' = (2x)(3x-10)(3x-16) + (x^2-1)(3)(3x-10) + (x^2-1)(3)(3x-16)

Đặt C' bằng 0 và giải tìm x:

(2x)(3x-10)(3x-16) + (x^2-1)(3)(3x-10) + (x^2-1)(3)(3x-16) = 0

Phương trình này khá phức tạp và không có nghiệm đơn giản. Nó sẽ yêu cầu thao tác đại số hơn nữa hoặc các phương pháp số để tìm các điểm tới hạn của C.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
31 tháng 7 2023 lúc 8:39

\(...E=x^2+2x+1-2\)

\(\Rightarrow E=\left(x+1\right)^2-2\ge-2\)

(Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0,\forall x\))

Suy ra Min(E)=-2

 

Bình luận (0)
Vũ Thị Ngọc Chi
Xem chi tiết
oOo Sát thủ bóng đêm oOo
28 tháng 7 2018 lúc 16:27

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Công
14 tháng 2 2019 lúc 15:05

Tích mình đi mình tích lại

Bình luận (0)
Huyền Linh Đào
Xem chi tiết
Huyền Linh Đào
9 tháng 7 2018 lúc 17:32

Mọi người ơi phần a) ở (x-2)4 là kh phải mà phải là (x-2)4 nha ạ <3

Bình luận (0)
Cao Thị Ngọc Hằng
Xem chi tiết
Thuy Duong Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
1 tháng 7 2019 lúc 11:15

Lời giải :

a) \(A=3\sqrt{x-1}+7\ge7\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

b) \(B=\frac{4}{\sqrt{x}+3}\le\frac{4}{3}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

c) \(C=\frac{3\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}=\frac{3\left(\sqrt{x}+3\right)-1}{\sqrt{x}+3}=3-\frac{1}{\sqrt{x}+3}\)

Có \(\frac{1}{\sqrt{x}+3}\le\frac{1}{3}\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{\sqrt{x}+3}\ge\frac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3-\frac{1}{\sqrt{x}+3}\ge3-\frac{1}{3}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow C\ge\frac{8}{3}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

d) \(D=x-3\sqrt{x}+2\)

\(D=\left(\sqrt{x}\right)^2-2\cdot\sqrt{x}\cdot\frac{3}{2}+\frac{9}{4}-\frac{1}{4}\)

\(D=\left(\sqrt{x}-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge\frac{-1}{4}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)

e) \(E=\frac{4}{x-2\sqrt{x}+3}=\frac{4}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+2}\le\frac{4}{2}=2\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn Anh
1 tháng 7 2019 lúc 13:05

a) Vì \(3\sqrt{x-1}\ge0\forall x\ge1\) 

 \(\Rightarrow3\sqrt{x-1}+7\ge7\forall x\ge1\) 

Dấu "=" xảy ra <=>\(3\sqrt{x-1}=0\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\) 

Vậy Amin =7 tại x=1

Bình luận (0)