Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần thành đạt
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
28 tháng 1 2018 lúc 13:36

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(P=\frac{2a}{\sqrt{1+a^2}}+\frac{b}{\sqrt{1+b^2}}+\frac{c}{\sqrt{1+c^2}}\)

\(=\frac{2a}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\frac{b}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}}+\frac{c}{\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)

\(=\sqrt{\frac{2a}{a+b}\cdot\frac{2a}{a+c}}+\sqrt{\frac{2b}{a+b}\cdot\frac{b}{2\left(b+c\right)}}+\sqrt{\frac{2c}{a+c}\cdot\frac{c}{2\left(b+c\right)}}\)

\(\le\frac{1}{2}\left(\frac{2a}{a+b}+\frac{2b}{a+b}+\frac{2a}{a+c}+\frac{2c}{a+c}+\frac{b}{2\left(b+c\right)}+\frac{c}{2\left(b+c\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(2+2+\frac{1}{2}\right)=\frac{9}{4}\)

trần thành đạt
28 tháng 1 2018 lúc 15:35

cảm ơn nha

Huy Hoang
28 tháng 1 2018 lúc 16:36

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có :

\(P=\frac{2a}{\sqrt{1+a^2}}+\frac{b}{\sqrt{1+b^2}}+\frac{c}{\sqrt{1+c^2}}\)

\(=\frac{2a}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\frac{b}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}}+\frac{c}{\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)

\(=\sqrt{\frac{2a}{a+b}.\frac{2a}{a+c}}+\sqrt{\frac{2b}{a+b}.\frac{b}{2\left(b+c\right)}}+\sqrt{\frac{2c}{a+c}.\frac{c}{2\left(b +c\right)}}\)

\(\le\frac{1}{2}\left(\frac{2a}{a+b}+\frac{2b}{a+b}+\frac{2a}{a+c}+\frac{2c}{a+c}+\frac{b}{2\left(b+c\right)}+\frac{c}{2\left(b+c\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(2+2+\frac{1}{2}\right)=\frac{9}{4}\)

P/s : Mình tự nghĩ chứ không phải mình copy đâu

Hà Thu Giang
Xem chi tiết
Cẩm Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 2021 lúc 21:08

Tìm điều gì của M bạn?

Trần Minh Hoàng
13 tháng 1 2021 lúc 22:32

Mình nghĩ là tìm Min, Max \(M=\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\).

Tìm Min: Ta có \(M^2\ge a+b+b+c+c+a=2\left(a+b+c\right)\ge2\sqrt{a^2+b^2+c^2}=2\).

Do đó \(M\geq\sqrt{2}\).Đẳng thức xảy ra khi a = b = 0; c = 1.

Tìm Max: Ta có \(M\le\sqrt{3\left(a+b+b+c+c+a\right)}=\sqrt{6\left(a+b+c\right)}\le\sqrt{6\sqrt{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}}=\sqrt{6\sqrt{3}}=\sqrt[4]{108}\).

Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 23:10

biểu thức B đâu rồi bạn

Trần Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Minh Thu
Xem chi tiết
Lê Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
Lê Thị Ánh Dương
7 tháng 8 2020 lúc 20:48

giúp mik đi mn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 8 2020 lúc 20:54

Trục căn thức: 

\(\frac{5}{a+b\sqrt{2}}-\frac{4}{a-b\sqrt{2}}+18\sqrt{2}=3\)

<=> \(\frac{5\left(a-b\sqrt{2}\right)}{a^2-2b^2}-\frac{4\left(a+b\sqrt{2}\right)}{a^2-2b^2}+18\sqrt{2}=3\)

<=> \(\left(\frac{5a}{a^2-2b^2}-\frac{4a}{a^2-2b^2}-3\right)+\left(18-\frac{5b}{a^2-2b^2}-\frac{4b}{a^2-2b^2}\right)=0\)(1) 

Vì a và b là số nguyên nên: 

(1) <=> \(\hept{\begin{cases}\frac{5a-4a}{a^2-2b^2}=3\\\frac{5b+4b}{a^2-2b^2}=18\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{a^2-2b^2}=3\\\frac{b}{a^2-2b^2}=2\end{cases}}\)( a; b khác 0)

<=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{2}b\\\frac{b}{\frac{9}{4}b^2-2b^2}=2\end{cases}}\Leftrightarrow a=3;b=2\)

Vậy:...

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ánh Dương
7 tháng 8 2020 lúc 21:08

cảm ơn nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Văn Hưng
Xem chi tiết