Những câu hỏi liên quan
Khước Thiên Thảo
Xem chi tiết
Cao Diệu Châu
Xem chi tiết
LÝ THIÊN DI
11 tháng 11 2021 lúc 8:14

a, Xét ΔDHB và ΔDAB ta có:
HB = AB

DB chung

=> ΔDHB = ΔDAB ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> DBH^ = DBA^ 

=> BD là tia phân giác ABC^

b, BD là tia phân giác ABC^ 

=> DBA^  = 30

ΔABC vuông tại A có ABC^  = 60

=> ACB^  = 30

Xét ΔDCH và ΔDBA ta có:

DBA^  = ACB^ ( =30)

DH = DA ( do ΔDHA = ΔDAB chứng minh câu a)

=> ΔDCH = ΔDBA ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> DC = DB

=> ΔBDC cân tại D

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 11 2021 lúc 8:17

a/ Xét tg vuông ABD và tg vuông HBD có

BD chung; HB=AB (gt) => tg ABD = tg HBD (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) => BD là phân giác \(\widehat{ABC}\)

b/

Xét tg vuông ABC có

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}=90^o-60^o=30^o\)

\(\Rightarrow AB=\frac{BC}{2}\) (trong tg vuông cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền) (1)

Ta có HB=AB (gt) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow HB=\frac{BC}{2}\) => H là trung điểm của BC => DH là trung tuyến thuộc BC

Mà \(DH\perp BC\) => DH là đường cao của tg BDC

=> tg BDC cân tại D (Trong tg nếu đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

Khách vãng lai đã xóa
Blue Fox
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 8:51

a: ΔAHB vuông tại H có HP vuông góc AB

nên AP*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HQ vuông góc AC

nên AQ*AC=AH^2

=>AP*AB=AQ*AC

góc APH+góc AQH=180 độ

=>APHQ nội tiếp

Xét ΔMHP và ΔMQH có

góc MHP=góc MQH(=góc PAH)

góc M chung

=>ΔMHP đồng dạg với ΔMQH

=>MH/MQ=MP/MH

=>MH^2=MP*MQ

APHQ nội tiếp

=>góc APQ=góc AHQ=góc C

=>QPB+góc QCB=180 độ

=>PQCB nội tiếp

=>góc QPB+góc QCB=180 độ

=>góc MPB=góc MCQ

Xét ΔMPB và ΔMCQ có

góc MPB=góc MCQ

góc M chung

=>ΔMPB đồng dạng với ΔMCQ

=>MP/MC=MB/MQ

=>MP*MQ=MB*MC=MH^2

b: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC

=>góc xAC=góc AQP

=>PQ//Ax

=>AO vuông góc PQ

Lại Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trang
15 tháng 8 2020 lúc 15:56

A B C H E F

a, Xét hai tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH có :

               góc AHB = góc AHC = 90độ

               AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

               cạnh AH chung

Do đó : tam giác ABH = tam giác ACH ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> HB = HC ( cạnh tương ứng )

và góc BAH = góc CAH ( góc tương ứng )

b,Xét tam giác AHE và tam giác AHF có :

          góc AEH = góc AFH = 90độ

           cạnh AH chung

          góc HAE = góc HAF ( theo câu a )

Do đó ; tam giác AHE = tam giác AHF ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> AE = AF ( cạnh tương ứng )

=> tam giác AEF cân tại A 

=> góc AEF = góc AFE = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) ( 1 )

Vì tam giác ABC là tam giác cân nên :

góc ABC = góc ACB = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : góc AEF = góc AFE = góc ABC = góc ACB

mà góc AEF = góc ABC và ở vị trí đồng vị 

=> EF // BC .

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Danh
15 tháng 8 2020 lúc 16:04

Bằng câu trả lời

Khách vãng lai đã xóa
Trương Dung Dung
Xem chi tiết
Trương Dung Dung
Xem chi tiết
ภ丶гєєรє❄
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Trà
Xem chi tiết