Những câu hỏi liên quan
Hương Lê
Xem chi tiết
Trịnh Long
4 tháng 8 2021 lúc 7:28

1.Đảo đoạn

2.Mất đoạn

3.Chuyển đoạn

4.Đảo đoạn

An Nhiên Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2017 lúc 13:29

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2018 lúc 9:34

Đáp án A

- Gọi S là độ dài quãng đường AB ⇒ Tổng đoạn đường ô tô đã đi là 2.S

- Gọi v là vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB, t là tổng thời gian ô tô đã đi trong cả quá trình.

- Thời gian đi từ A về B là: Cách tính Vận tốc trung bình cực hay

- Mặt khác, theo bài ra ta có:

Cách tính Vận tốc trung bình cực hay

- Từ (1) và (2) ta có:

Cách tính Vận tốc trung bình cực hay

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 1 2019 lúc 17:24

Đáp án : D

Đây là hậu quả của đột biến đảo đoạn. Đảo đoạn A B C D E F . G H I K thành A B C D G F E H I K –

=>  Đột biến đảo đoạn làm thay đổi vị trí của gen trên NST => ảnh hưởng đến hoạt động của gen

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 10:40

Chọn D.

Nhận xét : đoạn NST EF.G đã bị đảo ngược lại thành G.FE.

=> Đã xảy ra đột biến đảo đoạn.

=>  Hậu quả là làm ảnh hưởng đến hoạt động của gen: điều này bao gồm làm tăng cường hoặc giảm bớt hoặc bất hoạt gen.

=> Ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của gen.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 2 2019 lúc 10:30

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

e)

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2018 lúc 13:20

Đáp án D

Ta có (3) →( đảo đoạn IDC) →(4) →( đảo đoạn DCG) →(1)→( đảo đoạn F E D C) → (2)