Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Minh Nguyen Vo
Xem chi tiết
Anh Minh Nguyen Vo
6 tháng 9 2016 lúc 21:04

Ai giúp em với mai nộp bài rồi 

Trần Cường
6 tháng 9 2016 lúc 21:32

Xét \(\Delta ACD\)và \(\Delta ABE\)có :

Chung góc A

AC = AE

AD = AB

Vậy \(\Delta ACD=\Delta ABE\)\(\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow CD=BE\)( hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau )

Tớ chỉ biết có vậy thôi ! Hãy nhớ tớ là người đầu tiên làm cho bạn ! NÊN !

Trần Cường
6 tháng 9 2016 lúc 21:32

NHỚ TÍCH ĐẤY

Xem chi tiết

a) Ta có: gócDAB+gócBAC=gócDAC
               gócEAC+gócBAC=gócBAE
       MÀ gócDAB=gócEAC(=90độ)
=> gócDAC=gócBAE
xét tam giác DAC và tam giác BAE có:
AD=AB(GT)
AE=AC(GT)
gócDAC=gócBAE(cmt)
=>tam giác DAC =tam giác BAE(c.g.c) 
gọi giao điểm của AB và CD là F
      giao điểm của BE VÀ CD là I
Xét tam giác afd vuông tại A
=>gócADF+gócDFA=90độ
   mà gócADF= gócABI ( tam giác DAC =tam giác BAE  )
gócDFA=gócBFI
=> gócABI+gócBFI=90độ
=>gócFIB=90độ
=>CD vuông góc BE

b)từ a 
có KH,BE,CD là 3 đường cao của tam giácKBC nên chúng đồng quy tại I

a) Kẻ DM, EN vuông góc BC.

Xét :

_ AC = CE

 (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

Nên chúng bằng nhau, suy ra: 

Tương tự: 

Do  (P là giao của CK và BE, quên vẽ) nên CNEP là tứ giác ntiếp 

Do đó 2 tam giác vuông 

Từ đó: 

2 tg này có 2 cặp cạnh tg ứng vuông góc là MD, BH và MC, KH nên cặp còn lại 

b) Từ a ta có KH, BE, CD là 3 đường cao , nên chúng đòng quy tại I.

a) Kẻ DM, EN vuông góc BC.

Xét :

 AC = CE

 

  (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

Nên chúng bằng nhau, suy ra: 

Tương tự: 

Do  (P là giao của CK và BE, quên vẽ) nên CNEP là tứ giác ntiếp 

Do đó 2 tam giác vuông 

Từ đó: 

2 tg này có 2 cặp cạnh tg ứng vuông góc là MD, BH và MC, KH nên cặp còn lại 

b) Từ a ta có KH, BE, CD là 3 đường cao , nên chúng đòng quy tại I.

Lê Minh Anh
Xem chi tiết
BananaIsCool
11 tháng 1 2019 lúc 17:50

a, BE=CD và BE vuông góc với CD.

b, KL là trung điểm cuarDE và AK=1/2BC.

Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Linh Linh
6 tháng 2 2019 lúc 21:24

a)kẻ DM,EN vuông góc BC
Xét tam giác AHC và tam giác CNE có:
AC=CE
góc AHC= góc CNE=90
góc ACH=góc CEN
suy ra AH=CN
HC=NE
tương tự:AH=BM
HB=MB
do góc CNE=góc CPE( p là giao của CK và BE)
suy ra góc NEB=HCK
Tam giác BNE=KHC
suy ra BN=Kn suy ra BC=KA
suy ra CM=KN
suy ra tam giác CMD=KHB
có 2 cặp góc vuông tương ứng
MD,BH và MC,KN
suy ra CD vuông BK
b)từ a 
có KH,BE,CD là 3 đường cao của tam giácKBC nên chúng đồng quy tại I

Nguyễn Trung Kiên
6 tháng 2 2019 lúc 21:27

Trả lời theo kiểu lớp 7 giùm mik

༺ℬøşş༻AFK_sasuke(box -nv...
12 tháng 3 2019 lúc 21:03

a) Ta có: gócDAB+gócBAC=gócDAC
               gócEAC+gócBAC=gócBAE
       MÀ gócDAB=gócEAC(=90độ)
=> gócDAC=gócBAE
xét tam giác DAC và tam giác BAE có:
AD=AB(GT)
AE=AC(GT)
gócDAC=gócBAE(cmt)
=>tam giác DAC =tam giác BAE(c.g.c) 
gọi giao điểm của AB và CD là F
      giao điểm của BE VÀ CD là I
Xét tam giác afd vuông tại A
=>gócADF+gócDFA=90độ
   mà gócADF= gócABI ( tam giác DAC =tam giác BAE  )
gócDFA=gócBFI
=> gócABI+gócBFI=90độ
=>gócFIB=90độ
=>CD vuông góc BE

Chu Văn An
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
2 tháng 2 2017 lúc 15:11

Hình thì bạn tự vẽ nha: a,Do tam giác ABC là tam giác cân góc ABC=góc ACB(1)

Lại có tam giác ABD và tam giác ACE là 2 tam giác cân,AB=AC(giả thiết)

tam giác ABD=tam giác ACE

góc DBA=góc ECA(2)

Từ (1) và (2) góc DBA+ góc ABC= góc ACE+ góc ACB Hay góc DBC=góc ECB

Xét tam giác DBC và tam giác CEB:

Tam giác ABD=tam giác ACE(chứng minh trên),và là 2 tam giác cân DB=CE

Góc DBC=góc ECB(chứng minh trên)

Chung BC

tam giác DBC=tam giác CBE

nguyen thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
19 tháng 3 2021 lúc 16:27

Vì ΔABCΔABCcân nên AB=AC

ΔADBΔADBđều nên AD=BD=AB

ΔACEΔACEđều nên AC=CE=AE

=>AB=AC=AD=BD=CE=AE

a)Xét ΔDACΔDACvà ΔBAEΔBAEcó:

BA=AD

ˆDAC=ˆBAEDAC^=BAE^(=90o+60o)

AD=AE

=>ΔDAC=ΔBAEΔDAC=ΔBAE(c.g.c)

=> BE=CD ( cặp cạnh tương ứng)   (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
nhoksúppơ tínhtìnhngâyth...
Xem chi tiết
HOANGTRUNGKIEN
29 tháng 1 2016 lúc 16:46

6trfyhehrdtftygqae4rt6yhtyfgctgtrftyghytgh

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 13:42

a: Xet ΔBAE và ΔDAC có

BA=DA

góc BAE=góc DAC(=150 độ)

AE=AC

=>ΔBAE=ΔDAC

=>BE=DC

b: Gọi F là giao của AB và CD

Xét ΔADF và ΔIBF có

goc ADF=góc FBI

góc AFD=góc BFI

=>ΔADF đồng dạng với ΔFBI

=>góc DAF=góc BIF=60 độ

=>góc BIC=120 độ

Phan Đăng Nhật
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
31 tháng 7 2018 lúc 23:27

làm cho t vs, đề cx rs đó

Nguyễn Thái Thịnh
2 tháng 3 2020 lúc 21:15

Bạn tham khảo, có cả hình vẽ và bài làm nữa nhé: https://h7.net/hoi-dap/toan-7/chung-minh-tam-giac-bde-can-biet-cac-tam-giac-deu-abd-va-ace-faq380037.html

Khách vãng lai đã xóa
•  Zero  ✰  •
6 tháng 3 2020 lúc 20:09

Luân Đào7 tháng 4 2018 lúc 12:59

Violympic toán 7

mk gửi rồi nhưng mà là ảnh nếu bn ko thấy thì vào thống kê hỏi đáp của mk xem nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Hà
Xem chi tiết
Anh Lưu Đức
24 tháng 1 2018 lúc 20:49

Gọi F là giao điểm của AB và CD

Xét tam giác ADC và tam giác ABE có

AD=AB,góc BAC= góc BAE(=60 +90),AC=AE

=>Tam giác ADC= tam giác ABE=> góc ADC= góc ABE

Xét tam giac ADF và tam giác FBI có

góc ADF= góc FBI, góc AFD= góc BFI=>\(\widehat{DAF=\widehat{FIB}}\)=90

mà \(\widehat{BIC}\)\(=180-\widehat{FIB}\Rightarrow\widehat{BIC}=180-90=90\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 13:44

a: Xet ΔBAE và ΔDAC có

BA=DA

góc BAE=góc DAC(=150 độ)

AE=AC

=>ΔBAE=ΔDAC

=>BE=DC

b: Gọi F là giao của AB và CD

Xét ΔADF và ΔIBF có

goc ADF=góc FBI

góc AFD=góc BFI

=>ΔADF đồng dạng với ΔFBI

=>góc DAF=góc BIF=60 độ

=>góc BIC=120 độ