Những câu hỏi liên quan
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 8:19

Bài 1: 

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Ta có: ΔABD=ΔACE

nên AD=AE

Ta có: AE+EB=AB

AD+DC=AC

mà AB=AC
và AD=AE

nên EB=DC

Xét ΔEBO vuông tại E và ΔDCO vuông tại D có

EB=DC

\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\)

Do đó: ΔEBO=ΔDCO

c: Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC

BO=CO

AO chung

DO đó:ΔABO=ΔACO

Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

hay AO là tia phân giác của góc BAC

tran bao trung
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Thao Tran
21 tháng 11 2016 lúc 22:27

MIk làm được. nhưung không biết bạn cần gấp bài của mình không nếu cần thì mik làm còn không cần thì thoy

Trịnh Thanh Thảo
23 tháng 11 2016 lúc 9:46

Mình cũng cần nữa, bạn giúp bạn ấy cũng như giúp những người chưa giải được đấy!

oOo _ Virgo _ oOo
30 tháng 12 2017 lúc 20:11

Bài 1 

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có 
góc ADB = góc AEC = 90 độ 
AB=AC 
góc A: chung 
=> tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn) 
=> BD=CE và AD=AE 
b) Vì AB=AC và AE=AD => AB-AE=AC-AD => BE=CD 
Xét tam giác OEB và tam giác ODC có 
góc OEB = góc ODC = 90 độ 
BE=CD 
góc BOE = góc COD (đối đỉnh) 
=> tam giác OEB = tam giác ODC => OB=OC 
c) Xét tam giác AOB và tam giác AOC có 
AB=AC 
OB=OC 
AO: cạnh chung 
=> tam giác AOB = tam giác AOC (c.c.c) 
=> góc OAB=góc OAC 
=> AO la tia phân giác góc BAC

hoa học trò
Xem chi tiết
Siêu Phẩm Hacker
6 tháng 1 2019 lúc 22:42

B C M E D 1 2 3 4 A N 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 I

tg là tam giác nha ! 

a ) 

Ta có : gócA1 +  gócBAC = gócDAC ( AB nằm giữa AD và AC ) 

=> gócA1 = gócDAC - gócBAC = 90o - gócBAC ( 1 ) 

Ta có : gócA2 + gócBAC = gócBAE ( AC nằm giữa AB và AE ) 

=> gócA2 = gócBAE - gócBAC = 90o - gócBAC ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : gócA1 = gócA2 . 

Xét tgABD và tgACE , có : 

AD = AC ( gt ) 

AB = AE ( gt ) 

gócA1 = gócA2 ( cmt ) 

Do đó : tgABD = tgACE ( c - g - c ) 

=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng ) .

b ) Xét tgABM và tgNCM , có : 

gócM1 = gócM2 

BM = CM ( AM là trung tuyến) 

AM = NM ( gt ) 

Do đó : tgABM = tgNCM ( c - g - c ) 

=> gócC1 = gócB1 ( 2 góc tương ứng ) 

Mà : gócB1 = gócADC + gócA1 ( góc ngoài của tg bằng tổng 2 góc trong không kề với nó ) 

Do đó : gócC1 = gócADC + gócA1  

Ta có : gócC2 + gócDAC + gócADC = 180o  ( tổng 3 góc trong tg ) 

=> gócC2 = 180o -  gócDAC - gócADC    = 180o - 90o - gócADC = 90o - gócADC   

Ta có : gócACN = gócC1 + gócC2 ( DC nằm giữa AC và NC ) 

   =>    gócACN = ( gócADC + gócA1 ) + ( 90o - gócADC ) = gócADC + gócA1 + 90o - gócADC = 90o + gócA1  ( 3 ) 

Ta có : gócDAE = gócBAE + gócA1 ( AB nằm giữa AD và AE ) 

=>       gócDAE =    90o      + gócA1  ( 4 ) 

Từ ( 3 ) và ( 4 ) suy ra : gócACN = gócDAE ( 5 ) 

Ta có : tgABM = tgNCM  ( cmt ) 

=> AB = CN ( 2 cạnh tương ứng ) 

Mà : AB = AE ( gt ) 

Do đó : CN = AE ( 6 ) 

Xét tgADE và tgACN , có : 

AD = AC  ( gt ) 

AE = CN ( cmt ( 6 ) ) 

gócACN = gócDAE ( cmt ( 5 ) )

Do đó : tgADE = tgACN ( c - g - c ) 

c )  Nằm ngoài khả năng của mình rồi ! 

Học tốt nha ! 

hoa học trò
7 tháng 1 2019 lúc 19:54

thanks nhưng em chỉ còn câu C nhưng vẫn cảm ơn anh nhiều

Lê Tuấn Kiệt
5 tháng 2 2020 lúc 16:31

để mình giúp bạn câu c):

XÉT TG BMA VÀ TG CMN :

\(\hept{\begin{cases}BM=CM\left(GT\right)\\\widehat{AMB}=\widehat{CMN}\\AM=MN\left(GT\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)TG BMA = TG CMN (C-G-C)

\(\Rightarrow\widehat{CNA}=\widehat{BAM}\)MÀ 2 GÓC Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG \(\Rightarrow AB//CN\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACN}=180\)( 2 GÓC TRONG CÙNG PHÍA )

LẠI CÓ \(\widehat{DAE}+\widehat{BAC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACN}=\widehat{DAE}\)

XÉT TG ADE VÀ TG ACN(MÌNH NHÁC XÉT  NÊN BẠN TỰ XÉT NHA)

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{CAN}\)

\(\Rightarrow\widehat{EDA}+\widehat{DAI}=\widehat{DAI}+\widehat{IAC}=90\)

\(\Rightarrow\widehat{AID}=90\Rightarrow AI\perp ID\)

CÓ:AD^2=AI^2+ID^2=>AD^+IE^2=AI^2+ID^2+IE^2

DI^2+AE^2=DI^2+AI^2+IE^2

=>(AD^2+IE^2)/(DI^2+AE^2) = 1 

=>DPCM

CHÚC BẠN HỌC TỐT , NHỚ K ĐÚNG CHO MÌNH NHA !!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Phương Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Phương Trà
Xem chi tiết
Shu Korenai
10 tháng 3 2020 lúc 10:30

a, Ta có:

góc DAB = góc EAC( Vì cùng phụ góc BAC)

AD= AC

AB=AE

Nên tam giác ABD = tam giác AEC

Vây BD = CEb,

Ta có: ACNB là hình bình hành nên góc ACN + góc BAC = 180độ (1)

Mặt khác ta có : 2( góc DAB +góc BAC) = 2. 90 độ = 180độ

Nên góc DAB + góc EAC + góc BAC + góc BAC = 180 độ

Suy ra DAE + BAC = 180 độ (2)

Từ (1) và (2) ta đc góc DAE = góc ACN

Mà AD = AC; AB= CN nên tam giác ADE = Tam giác cân

c, Ta có: góc NAC = góc ADE ( cmt )

Mà góc NAC + góc DAM = 90 độ nên ADE + góc DAM = 90 độ

Vậy DIA = 90 độ

Áp dụng pytago ta có:\(\frac{AD^2+IE^2}{DI^2+AE^2}=\frac{\left(AD^2+DI^2\right)+\left(AE^2-AI^2\right)}{DI^2+AE^2}=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Quyên
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
나 재민
1 tháng 1 2019 lúc 9:01

A B C E F D M N

a) Xét \(\bigtriangleup BCE \) và \(\bigtriangleup CBD\) có:

\(EC=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{ECB}=\widehat{CBD}\)(2 góc sole trong do BD//CE)

\(BC-chung\)

\(\implies \bigtriangleup BCE=\bigtriangleup CBD(c.g.c)\)

b) Có: \(\bigtriangleup BCE=\bigtriangleup CBD(cmt)\)

\(\implies EB=CD\)(1)

Có: AB=CD(gt)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}CD\Rightarrow EB=CF\)(2)

Từ (1) và (2) \(\implies CD=CF\)

Có: AB=CD(gt)

\(\implies \bigtriangleup ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(2 góc ở đáy)

Xét \(\bigtriangleup ECB\) và \(\bigtriangleup FBC\)  có:

\(EB=FC(cmt)\)

\(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\left(cmt\right)\)

\(BC-chung\)

\(\implies \bigtriangleup ECB=\bigtriangleup FBC(c.g.c)\)

\(\implies BF=CE\)(2 cạnh tương ứng)

c) Có: \(\bigtriangleup BCE= \bigtriangleup CBD\)

\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Gọi FD giao BC tại N

Xét \(\Delta FCN\) và \(\Delta DCN\) có;

\(CF=CD\)(câu b)

\(\widehat{FCN}=\widehat{DCN}\left(cmt\right)\)

\(CN-chung\)

\(\Rightarrow\Delta FCN=\Delta DCN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CNF}=\widehat{CND}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{CNF}+\widehat{CND}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{CNF}=\widehat{CND}=90^o\Rightarrow FD\perp BC\)

d) Xét \(\Delta EMC\) và \(\Delta DMB\) có:

\(EC=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{ECM}=\widehat{MBD}\)

\(MB=MC\)(vì M-trung điểm BC)

\(\Rightarrow\Delta EMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EMC}=\widehat{DMB}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{BME}+\widehat{EMC}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BME}+\widehat{DMB}=180^o\)

\(\Rightarrow EM\equiv MD\)

\(\implies E;M;D\) thẳng hàng

_Học tốt_

Trần Thanh Phương
31 tháng 12 2018 lúc 20:18

d) Ta có EC // BD và EC = BD ( tam giác BCE = tam giác CBD )

=> tứ giác BECD là hình bình hành

=> ED giao BC tại trung điểm mỗi đường

Mà M là trung điểm của BC nên M là trung điểm của ED

=> M, E, D thẳng hàng ( đpcm )

Trần Thanh Phương
31 tháng 12 2018 lúc 20:25

Cách lớp 7

d) Ta có BMA + AMC = 1800 (1)

Mặt khác BMA = EMA + BME (2)

C/m tam giác BEM = tam giác CDM 

=> BME = CMD (3)

Từ (2) và (3) => BMA = EMA + CMD (4)

Từ (1) và (4) => EMA + CMD + AMC = 1800

hay EMD = 1800

=> E, M, D thẳng hàng ( đpcm )

Đinh Bảo Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết