Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
van hung Pham
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
19 tháng 5 2016 lúc 15:36

ko phải hơi khó mà là hơi dài -_-",chờ tí nhé

Thắng Nguyễn
19 tháng 5 2016 lúc 15:43

a)bình phương 2 vế ta được

\(\sqrt{\left(x-5\right)^2}=\left(x-7\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)=x^2-14x+49\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)-x^2-14x+49=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+15x-54=0\)

Denta:152-4.54=9

\(x_1=-\frac{-15+\sqrt{9}}{2}=9\)

\(x_2=-\frac{-15-\sqrt{9}}{2}=6\)

b)dễ rùi x=7

c)ko hiểu đề 

d)VP hơi lạ

van hung Pham
19 tháng 5 2016 lúc 15:45

a. √(x-5) = x-7 => pt có nghĩa khi x-5 ≥ 0 <=> ta có điều kiện để xét nghiệm x ≥ 5 
<=> x-5= (x-7)^2 <=> x-5 = x^2 - 14x +49 
<=> x^2 - 15x +54 = 0 ∆ = (-15)^2 - 4.54 = 9 >0 
x1= (15 + √9)/2=9 (TM) x2= (15 - √9)/2 = 6(TM) 
b. √(x+2) - √(x-6) =2 để pt có nghĩa ta có: x+2 ≥ 0 <=> x ≥ -2 và x-6≥ 0 <=> x ≥ 6 
ta có điều kiện để xét nghiệm là x ≥ 6 
<=> √(x+2)=2 + √(x-6) 
bình phương 2 vế ta đc: x +2 = 4 + 4.√(x-6) + x - 6 <=> 4.√(x-6) = 4 <=> √(x-6) = 1 
<=> x-6 = 1 =>x=7 (TM) 
c. √[x - 2 - 2√(x-3) ] = 1 để pt có nghĩa ta có : x-3 ≥ 0 <=> x≥ 3 
và x-2-2√(x-3) ≥0 =>........ 
sau đó bình phương 2 vế của pt ban đầu và giải 
 

juliet campulet
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
25 tháng 1 2020 lúc 18:06

b) \(\sqrt{2x-3}-7=4\)

             \(\sqrt{2x-3}=11\)

     \(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\)

                   \(2x-3=121\)

                            \(2x=124\)

                              \(x=62\)

c) \(\sqrt{3x-2}+7=0\)

             \(\sqrt{3x-2}=-7\)

                          \(\Rightarrow x=\varnothing\)

Khách vãng lai đã xóa
juliet campulet
29 tháng 1 2020 lúc 11:10

bạn Hoàng Thanh Huyền ơi! cảm ơn đã là giúp nhưng phần a) bạn làm đến dong thứ 3 thì mk bt làm r nhưng mũ 2 phải chia ra hai trường hợp chứ :))

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Huyền
29 tháng 1 2020 lúc 23:12

Ok, mình hiểu ý bạn! Và mình lm câu b) chứ ko phải câu a)

\(\sqrt{2x-3}=11\)

\(\Rightarrow2x-3=11^2=121\)

Bạn phải hiểu là: căn 2x-3 bình phương lên thì mất căn nên sẽ có 1 và chỉ 1 trường hợp xảy ra.

Ở đây, \(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\) cùng số mũ là 2 => cơ số bằng nhau <=> 2x-3= 121

Bạn có đọc lưu ý SGK chưa?? Để mình ví dụ cho bạn nhá :))

\(\sqrt{9}=3\)chứ ko phải 2 trường hợp là: -3;3

\(-\sqrt{9}=-3\)

Dù sao thì học tốt nha!!! Nhớ đọc lưu ý SGK bài căn bậc 2 ấy chứ ko phải 2 trg hợp như bài tìm x kia đâu=.= 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Thành Trương
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
9 tháng 6 2018 lúc 13:39

a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82

Đặt : x - 4 = a , ta có :

( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82

⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82

⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0

⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0

⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0

⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0

⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0

Do : a2 + 10 > 0

⇒ a2 - 4 = 0

⇔ a = + - 2

+) Với : a = 2 , ta có :

x - 4 = 2

⇔ x = 6

+) Với : a = -2 , ta có :

x - 4 = -2

⇔ x = 2

KL.....

b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8

⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680

⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680

Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :

( t - 1)( t + 1) = 1680

⇔ t2 - 1 = 1680

⇔ t2 - 412 = 0

⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0

⇔ t = 41 hoặc t = - 41

+) Với : t = 41 , ta có :

n2 - 9n + 19 = 41

⇔ n2 - 9n - 22 = 0

⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0

⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0

⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0

⇔ n = - 2 hoặc n = 11

+) Với : t = -41 ( giải tương tự )

Thành Trương
8 tháng 6 2018 lúc 12:24

@Giáo Viên Hoc24.vn

@Giáo Viên Hoc24h

@Giáo Viên

@giáo viên chuyên

@Akai Haruma

Hoàng bảo minh
Xem chi tiết
Vương Chí Thanh
1 tháng 8 2018 lúc 21:20

1/

Ta có:  \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2\)= 1 + 15 + \(2\sqrt{15}\)= 16 + \(2\sqrt{15}\)

              \(\sqrt{24}^2\)= 24 = 16 + 8

Vì:     \(\sqrt{15}^2\)= 15 < 16 =\(4^2\)

Nên:   \(\sqrt{15}< 4\)

=>       \(2\sqrt{15}< 8\)

=>       \(16+2\sqrt{15}< 24\)

=>      \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2< \sqrt{24}^2\)

Vậy     \(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)

2/

b/    \(3x-7\sqrt{x}=20\)\(\left(x\ge0\right)\)

<=> \(3x-7\sqrt{x}-20=0\)

<=> \(3x-12\sqrt{x}+5\sqrt{x}-20=0\)

<=> \(3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+5\left(\sqrt{x}-4\right)=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x}-4\right)\left(3\sqrt{x}+5\right)=0\)

<=> \(\sqrt{x}-4=0\)hoặc \(3\sqrt{x}+5=0\)

<=>   \(\sqrt{x}=4\)hoặc \(3\sqrt{x}=-5\)(vô nghiệm)

<=>   \(x=16\)

Vậy S=\(\left\{16\right\}\)

c/    \(1+\sqrt{3x}>3\)

<=> \(\sqrt{3x}>2\)

<=>   \(3x>4\)

<=>  \(x>\frac{4}{3}\)

d/      \(x^2-x\sqrt{x}-5x-\sqrt{x}-6=0\)(\(x\ge0\))

<=>   \(\left(x^2-5x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)

<=>   \(\left(x^2-6x+x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)

<=>    \([x\left(x-6\right)+\left(x-6\right)]-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)

<=>   \(\left(x-6\right)\left(x+1\right)-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)

<=>   \(\left(x+1\right)\left(x-6-\sqrt{x}\right)=0\)

<=>    \(\left(x+1\right)\left(x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-6\right)=0\) 

<=>    \(\left(x+1\right)[\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+2\left(\sqrt{x}-3\right)]=0\)

<=>    \(\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=0\)

<=>     \(x+1=0\)  hoặc \(\sqrt{x}-3=0\)hoặc \(\sqrt{x}+2=0\)

<=>     \(x=-1\)(loại)  hoặc \(x=9\)hoặc \(\sqrt{x}=-2\)(vô nghiệm)

Vậy S={  9 }

Hoàng Trung Đức
Xem chi tiết
Anh Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 9 2021 lúc 11:06

\(2,\\ a,\sqrt{4x-4}+\sqrt{9x-9}-\sqrt{25x-25}=7\left(x\ge1\right)\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}=7\\ \Leftrightarrow0\sqrt{x-1}=7\Leftrightarrow x\in\varnothing\\ b,\sqrt{2x^2-3}=4\left(x\le-\dfrac{\sqrt{6}}{2};\dfrac{\sqrt{6}}{2}\le x\right)\\ \Leftrightarrow2x^2-3=16\\ \Leftrightarrow x^2=\dfrac{19}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\dfrac{19}{2}}\left(tm\right)\\x=-\sqrt{\dfrac{19}{2}}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 9 2021 lúc 11:02

\(1,\\ A=\sqrt{5+4x}+\sqrt{7-3x}\\ ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}5+4x\ge0\\7-3x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{5}{4}\\x\le\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

 

Lấp La Lấp Lánh
17 tháng 9 2021 lúc 11:09

Bài 2:

a) \(\sqrt{4x-4}+\sqrt{9x-9}-\sqrt{25x-25}=7\left(đk:x\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-2}-5\sqrt{x-1}=7\)

\(\Leftrightarrow0=7\left(VLý\right)\)

Vậy \(S=\varnothing\)

b) \(\sqrt{2x^2-3}=4\left(đk:-\sqrt{\dfrac{3}{2}}\ge x\ge\sqrt{\dfrac{3}{2}}\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3=16\)

\(\Leftrightarrow2x^2=19\Leftrightarrow x^2=\dfrac{19}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\dfrac{19}{2}}\left(tm\right)\\x=-\sqrt{\dfrac{19}{2}}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Uyen Hoang
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
25 tháng 3 2017 lúc 22:00

a)\(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+21}\)

=\(\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+16}\ge6\)(1)

mặt khác 5-2x-x2=6-(x+1)2\(\le6\)(2)

từ (1) và (2)=>dấu = xảy ra khi VP =6 =VTtức x=-1

b)\(\sqrt{3x^2+6x+12}\)+\(\sqrt{5x^4+10x^2+9}\)

=\(\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}+\sqrt{5\left(x^2+1\right)^2+4}>5\)(x2+1>0)(1')

mặt khác VP=5-2(x+1)2\(\le\)5(2')

từ (1') và (2')=> pt vô nghiệm