Sắp xếp lại câu sau:
con /ngày/tháng/Mẹ/./nước/là/của/đất
Sắp xếp câu/từ:
nặng./cá/kéo/Ta/tay/xoăn/chùm.
ui/v/iề/m/n
mưa/đổ/nay/Sáng/trời/cao
bay/Nắng/trái/chín/trong/hương./ngào/ngạt
Mẹ/con./là/tháng/ngày/của/đất/nước
Ta tay kéo xoăn chùm cá nặng.
Niềm vui.
Sáng nay trời đổ mưa cao
Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương.
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
1.Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
2.Niềm vui
3.Sáng nay trời cao đổ mưa.
4.Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương.
5.Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
ra/Người/bừng/ấp/chợ/tưng/Tết./các
làm/gối/gầy/nhô/nhấp/Vai/mẹ
đưa/lời./và/nôi/tim/hát/thành/Lưng
nh/i/ục/ch/ph
học/hậu/Tiên/lễ,/học./văn
Chỉ và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ
mẹ là đất nước,tháng ngày của con
BPTT: so sánh
Tác dụng:Miêu tả thành công sự quan trọng của người mẹ giống như là cả thế giới của người con
cho câu thơ:
Mẹ là đất nước tháng ngày của con
a,em hiểu câu thơ trên nói gì
b, đựa vào câu thơ trên,em hãy viết đoạn tả hình dáng ,tính tình của người mẹ
A :mình hiểu câu thơ đó là Phải chăng đó cũng là tình cảm của mỗi chúng ta khi nghĩ về mẹ: Con yêu mẹ nhất trên đời, con yêu mẹ như yêu đất nước và mẹ chính là Tổ quốc của riêng con!
B : Mẹ em có dáng người cao cao, năm nay mẹ đã ngoài bốn mươi tuổi, tuổi đã qua thời xuân xanh. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan, trông thật hiền dịu. Đôi môi mẹ đỏ mọng mặc dù không thoa son, cái miệng lúc nào cũng cười. Nụ cười ấy đã làm cho em thêm gần gũi mẹ. Hai hàng lông mày của mẹ cong cong, che đôi mắt tròn đen, luôn nhìn chúng em đầy yêu thương. Những ngày em bị ốm, mẹ đều thức cùng em nên có lúc mắt mẹ lại sâu hơn nhưng vẫn toát lên vẻ đẹp tự nhiên. Nghe bà ngoại nói, ngày xưa, mái tóc mẹ đẹp lắm nhưng bây giờ tóc mẹ lại hơi bạc màu vì năm tháng. Em thương mẹ vô cùng. Nước da mẹ hơi rám nắng vì mẹ phải dãi dầu sương gió để kiếm tiền nuôi em ăn học. Đôi bàn tay mẹ gầy gầy, em yêu mẹ biết bao nhiêu.
Thế nhé !
a Câu thơ được trích trong bài thơ " Mẹ ốm " của Trần Đăng Khoa , ngôn ngữ chứa đựng đầy những cảm xúc của những em bé dành cho người mẹ của mình. Bài thơ đã được tác giả khắc hoạ rõ tình cảm thiêng liêng ấy.
b .
Năm nay, mẹ em gần bốn mươi mốt tuổi. Với thân hình mảnh mai, thon thả đã tô đậm cho mẹ với vẻ đẹp của người mẹ hiền từ, mái tóc đen óng mượt mà dài ngang lưng được mẹ thắt lên gọn gàng khi ra đường. Đôi mắt mẹ đen láy luôn nhìn em với ánh mắt trìu mến gần gũi. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng. Đôi môi mỏng đỏ hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú làm cho càng nhìn càng thấy đẹp. Khi cười nhìn mẹ tươi như hoa, đóa hoa hồng vừa nở sớm mai. Đôi bàn tay mẹ tròn trịa, trắng trẻo đã nuôi nấng, dìu dắt em từ thưở em vừa lọt lòng. Giọng nói của mẹ đầy truyền cảm, lúc mượt mà như tiếng ru, lúc ngân nga như tiếng chim họa mi buổi sớm. Mẹ em may và thêu rất đẹp, đặc biệt là may áo dài, thường ngày mẹ hay mặc bộ đồ bộ gọn gàng, khi đi dạy học mẹ mặc những bộ áo dài cũng do mẹ tự may trông thật duyên dáng, sang trọng.
Ở nhà, mẹ là người đảm nhiệm công việc nội trợ. Mẹ giao cho em các công việc nhẹ nhàng như: quét nhà, gấp quần áo… Còn ba thì phụ mẹ giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, thỉnh thoảng mẹ mua hoa về chưng ở phòng khách cho đẹp nhà. Mỗi khi khách đến mẹ luôn đón tiếp nồng hậu, mời khách đĩa trái cây và nước mát. Sáng mẹ là người thức dậy sớm để chuẩn bị thức ăn sáng cho cả nhà, để hai anh em cùng cắp sách đến trường kịp giờ học. Khi em ốm đau mẹ phải thức suốt đêm để chăm sóc. Buổi tối, mẹ thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em, sau đó mẹ ngồi chấm bài, soạn giáo án chuẩn bị cho tiết lên lớp ngày mai ở trường… Mẹ rất nhân hậu, hiền từ, khi lên lớp mẹ xem học trò như các con của mình, cũng dìu dắt thương yêu hết mực nên mẹ được rất nhiều học sinh yêu mến. Khi em phạm lỗi, mẹ chỉ nhắc nhỡ chứ không mắng và cũng chưa đánh em bao giờ.
Mẹ em thật đáng quí, em luôn yêu thương mẹ và tự hào vì được làm con của mẹ. Mỗi khi được mẹ ôm ấp, nằm trong lòng mẹ em cảm thấy thật ấm áp. Trong trái tim em, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuỵêt vời nhất trong cuộc đời em… Em mong sao cho mình mau lớn để có thể giúp cho mẹ đỡ vất vả hơn. Em hứa sẽ chăm học và cố gắng học thật giỏi để trả ơn cho mẹ và thầy cô đã dạy dỗ, nuôi nấng em nên người. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm!
Giúp mik với ạ! Mik cảm ơn cậu trc nka <33 (ノ◕ヮ◕)ノ*:・゚✧
Viết đoạn văn (5 - 7 câu) trong đó có sử dụng ít nhất 2 từ láy (gạch chân dưới những từ láy đó) giải thích vì sao tác giả lại nói “Mẹ là đất nước, tháng ngày của con”.
Cải "ngày xửa ngày xưa" trong câu thơ "Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa..." mẹ thường hay kể" được hiểu là gì?
A. Là câu chuyện cổ mẹ thường hay kể
B. Là câu chuyện hằng ngày của mẹ
C. Là lời ru của mẹ khi con còn nhỏ
D. Là câu ca xưa cũ mẹ khuyên nhủ con
Đáp án: A. Là câu chuyện cổ mẹ thường hay kể
sắp xếp lại câu cho đúng?
mẹ,lan,sỉ,là,bác
Đáp án
Mẹ Lan là bác sỉ
HOK TOT~
Trả lời :
mẹ Lan là bác sĩ
~HT~
Bác sỉ là mẹ Lan
hok tốt ~
Mẹ/con./là/tháng/ngày/của/đất/nước
help me
Các bạn ơi!Mình đang học có một câu biểu sắp xếp từ,mà khi sắp xếp xong nhìn lại câu của mình,thì thấy nó ghi là "Em súc miệng bằng nước đái"
Ew ơi!Help mình
Tìm biện pháp liệt kê trong các câu dưới đây. Ngoài cách sắp xếp từ ngữ trong phép liệt kê của tác giả, em có thể sắp xếp lại như thế nào? Giải thích cách sắp xếp từ ngữ của em.
a. Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng người dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc.
b. Kỉ niệm Nguyễn Trãi là nhớ Nguyễn Trãi, nhắc Nguyễn Trãi, làm quen với Nguyễn Trãi hơn nữa: người làm chính trị, người làm quân sự, người nghiên cứu lịch sử nước nhà, người làm văn, làm thơ đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa. (Phạm Văn Đồng).
c. Muốn biến hoài bão đó thành hiện thực thì trong hành trang của chúng ta càng cần đến tính cần cù, lòng hiếu học, trí thông minh. (Vũ Khoan).
a.
- Liệt kê: Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ.
=> Có thể sắp xếp khác: Nguyễn Trãi là người đầu đội trời Việt Nam, chân đạp đất Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ.
b.
- Liệt kê: ...người làm chính trị, người làm quân sự, người nghiên cứu lịch sử nước nhà, người làm văn, làm thơ đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa.
=> Có thể sắp xếp khác: người làm chính trị, người làm quân sự, người làm văn, làm thơ, người nghiên cứu lịch sử nước nhà đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa.
c.
- Liệt kê: ...trong hành trang của chúng ta càng cần đến tính cần cù, lòng hiếu học, trí thông minh.
=> Có thể sắp xếp khác: trí thông minh, tính cần cù và lòng hiếu học.