Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Quỳnh Chi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 11:07

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=115\\2p-n=25\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

 

Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 18:04

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 4 2022 lúc 12:14

a, Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=25\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\)

Mà p = e

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=25\\2p-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=n=8\\n=9\end{matrix}\right.\)

b, A là O

CTTQ: FexOy

Theo QT hoá trị: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH là Fe2O3

Thaoanh Lee
15 tháng 4 2022 lúc 12:19

a)Theo đề bài,
P+E+N=25 mà P=E => 2P+N=25 (1)
2P-N=7 (2)
Từ (1) và (2) --> N=\(\dfrac{25-7}{2}\)=9
                     --> 2P=9+7=16 => P=E=16/2=8
Vậy N=9, P=E=8
b) A có 8 P --> A là Oxi
CTHH của hợp chất đó là FexOy (x,y∈N*) (Fe hóa trị III)
Theo quy tắc hóa trị:
III.x=2.y ---> x/y=2/3
--> CTHH của hợp chất là Fe2O3

hmone
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 7 2021 lúc 14:28

Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố hoá học A là 25

=> 2Z + N= 25 (1)

Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7

=> 2Z - N = 7 (2)

Từ (1), (2) => Z=P=E = 8 ; N=9

Z = 8 => A là O , sơ đồ cấu tạo nguyên tử của A :

Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố x - Lê Bảo An

A có 6e ở ngoài cùng, => A là phi kim

 

Vk Gojo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 8 2021 lúc 14:05

a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow e=p=11\)

b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2019 lúc 17:36

 B

Gọi số proton, nơtron và electron của X là p, n và e (trong đó p = e)

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

=> Cấu hình nguyên tử của X là 

Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 8 2021 lúc 17:41

a) Dựa vào giả thiết của đề tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử nguyên tố X là 58 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 ta sẽ có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Với Z=19 thì nguyên tố X là Kali (Z(K)=19)

b) Số hạt mang điện có trong 2,4 mol nguyên tử K:

\(2,4.6.10^{23}.\dfrac{38}{58}=9,434.10^{23}\left(hạt\right)\)

trâm lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 9 2021 lúc 15:28

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\P=E\\N-P=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\N-P=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=45\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=P+N=35+45=80\left(đ.v.C\right)\)

tường vi
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
24 tháng 10 2023 lúc 19:31

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron.

------

『dnv』KhaㅤNguyenㅤ(n0f...
24 tháng 10 2023 lúc 23:07

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử nguyên tố x lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố x là `40`

`=> p + n + e = 40`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 40`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12`

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 40`

`=> 2p + 2p - 12 = 40`

`=> 4p = 40 + 12`

`=> 4p = 52`

`=> p = 13 => p = e = 13`

Số hạt neutron có trong nguyên tử nguyên tố x là:

`n = 13 * 2 - 12 = 14`

Vậy, số `p, n, e` có trong nguyên tử nguyên tố x lần lượt là `13; 14; 13.`

Bạn tham khảo sơ đồ cấu tạo nguyên tố x:

loading...