Vẽ sơ đồ kiến thức về chất.
Gợi ý: vật thể là gì?
Dựa vào nguồn gốc vật thể được chia thành mấy loại? Cho ví dụ mỗi loại
Dựa vào tính chất vật lí có thể phân loại đơn chất thành mấy loại? Kể tên? cho ví dụ?
phân đơn chất làm 2 loại là rắn và lỏng khí
rắn như Fe, Cu, Al
lỏng hoặc khí , Br2, Cl2, O2
Dựa vào nguồn gốc của từ, từ Tiếng Việt được chia thành mấy loại? Đó là những loại nào?( Kẻ sơ đồ)
Chất có thể tồn tại trong những loại vật thể nào? Nêu khái niệm về từng loại vật thể. Hãy lấy ví dụ về mỗi loại vật thể và cho biết một số chất có trong vật thể đó.
Câu 1. Căn cứ vào chất dinh dưỡng, hãy kể tên các loại môi trường sống của vi sinh vật.
Câu 2. Căn cứ vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon, vi sinh vật được chia thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm và lấy ví dụ về sinh vật điển hình trong nhóm đó.
Câu 3. Vì sao nên đun sôi lại thức ăn trước khi lưu trữ trong tủ lạnh?
Câu 4. Cá biển và cá sông để lâu trong tủ lạnh, loại cá nào mau bị hư hơn?
Câu 5. Vì sao khi rữa rau sống nên ngâm trong nước muối pha loãng 5 – 10 phút?
Câu 6. Tại sao muối dưa cà lại bảo quản được lâu?
Câu 7: Hãy phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục.
Câu 8: Hãy phân biệt vi sinh vật nguyên dưỡng và vi sinh vật khuyết dưỡng.
Câu 1:
Thức ăn vật nuôi được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào ? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?
Câu 2 : Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào ? Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi từ đâu ? Lấy ví dụ cho mỗi nguồn gốc của thức ăn ?
Câu 3:
Trình bày các phương pháp chế biến thức ăn? Có những phương pháp dự trữ thức ăn nào cho vật nuôi?
Câu 4:
Sau đây là những thực phẩm được mua sắm để chế biến món ăn: Thịt lợn, tôm, cá, rau muống, cà chua, khoai tây, hoa quả, ….Em hãy cho biết biện pháp bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng?
Câu 5:
Thế nào là bữa ăn hợp lí? Trình bày các nguyên tắc để tổ chức được bữa ăn hợp lí trong gia đình?
Câu 6: Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào?
Câu 7: Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình?
Câu 8: Em hãy trình bày quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật cần đạt khi chế biến món trộn hỗn hợp ? Hãy nêu nguyên liệu, quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của 1 món trộn hỗn hợp mà em đã làm?
Tham khảo :
Câu 1 :
Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau:
+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.
+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.
+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.
+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.
+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
Tham khảo :
Câu 2 :
-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu:
+ protein
+ lipit
+ gluxit
+ nước
+ khoáng và vitamin.
Thức ăn vật nuôi cho nguồn gốc từ động vật, thực vật và chất khoáng.
Ví dụ:
Nguồn gốc từ thực vật: rau, cỏ, rơm, rạ, củ, quả, thân và lá của cây ngô, đậu...
Nguồn gốc từ động vật: được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá, bột thịt, bột tôm,...có nhiều protein,khoáng và vitamin.
Nguồn gốc là các chất khoáng: thức ăn dưới dạng muối không độc, chứa canxi, phốt pho, nari,clo,...để cung cấp chất khoáng cho vật nuôi.
Tham khảo :
Câu 2 :
Phương pháp vật lý:
Cắt ngắn: thức ăn thô xanh
Nghiền nhỏ:thức ăn hạt, củ.
Xử lý nhiệt: thức ăn có chất độc khó tiêu.
Phương pháp hóa học:
Đường hóa: Tinh bột.
Kiềm hóa: thức ăn nhiều xơ.
Phương pháp vi sinh vật học:
Ủ lên men: tinh bột.
Tạo thức ăn hỗn hợp: Phối trộn nhiều loại thức ăn.
dựa vào nguồn gốc ngta có thể chia thức ăn vật nuôi thành mấy loại
3 loại đó là thức ăn có nguồn gốc từ động vật, thực vật, chất khoáng.
- Dựa vào nguồn gốc người ta có thể chia thức ăn vật nuôi thành 3 loại :
1, Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật.
2, Thức ăn có nguồn gốc từ động vật.
3, Thức ăn có nguồn gốv từ vi sinh vật.
4, Thức ăn có nguồn gốc từ chất khoáng.
Chúc bạn học tốt!
dựa vào thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn có thể chia thức ăn thành mấy loại? nêu rõ đặc điểm mỗi loại? cho ví dụ
giúp mik vs ạ mai thi rùi :<<<
dựa vào thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn có thể chia thức ăn thành 3 loại:
_ Thức ăn có chứa hàm lượng Protein >14% gọi là thức ăn giàu Protein
VD: bột cá,đậu tương,đậu phộng,....
_ Thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 50% gọi là thức ăn giàu gluxit
VD: hạt ngô,….
– Thức ăn có hàm lượng chất xơ >30% gọi là thức ăn thô xanh
VD: rơm, rạ,…
~ Chúc cậu học tốt ~
Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? Thức ăn vật nuôi được phân loại như thế nào? Cho ví dụ minh họa?
Câu 5: Vận dụng kiến thức để giải thích một số biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn. [5] 5.1. các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại và lấy hai ví dụ cụ thể. Các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại: - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: phủ lên bề mặt của vật 1 lớp sơn, mạ bằng kim loại khác. - Để đồ vật ở nơi khô thoáng, lau chùi sạch sẽ. - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. - Sử dụng phương pháp điện hóa: Dùng một kim loại khác làm vật hi sinh để bảo vệ kim loại. Vd: Ở các song cửa, chi tiết máy mọi người phủ lên nó 1 lớp sơn để ngăn không cho nó tiếp xúc với môi trường. Một số bức tượng được mạ vàng tăng tính thẩm mĩ và cũng để bảo vệ bức tượng. 5.2. Tại sao cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ? Vì sao sắt thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ? Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ bởi vì nó ngăn cho kim loại tiếp xúc trực tiếp với môi trường vì thế ngăn diễn ra hoạt động ăn mòn hóa học. Sắt thép xây dựng không được bôi dầu mỡ vì để xi măng có thể bám dính được. 5.3. Nêu 2 ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình em. Bôi dầu mỡ lên đinh, chi tiết máy Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên vệ lau chùi đồ vật bằng kim loại. 5.4. Tháp Eiffel là một công trình kiến trúc bằng thép độc đáo, là biểu tượng của thủ đô Paris, nước Pháp. Em hãy tìm hiểu về các biện pháp bảo vệ công trình này không bị ăn mòn. Biện pháp bảo vệ công trình tháp Eiffel không bị ăn mòn: 50 đến 60 tấn sơn đã được sử dụng mỗi năm để bảo vệ tháp không bị gỉ. 5.5. Tìm hiểu qua tài liệu, internet,... và cho biết vỏ tàu biển bằng thép đã được bảo vệ như thế nào? Áp dụng phương pháp điện hóa. Người ta dùng kẽm để bảo vệ tàu biển bằng thép khỏi bị ăn mòn. Lúc này nước biển đóng vai trò dung dịch chất điện li kẽm là cực âm và vỏ tàu là cực âm. Kẽm bị ăn mòn, sau một thời gian người ta sẽ thay những lá kẽm này vì vậy vỏ tàu biển luôn được bảo vệ.