Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
shiba
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 7 2020 lúc 9:50

Vì ABCDEF là lục giác đều →C,O,F thẳng hàng

Gọi I là trung điểm CD

→ΔDIE=ΔOKE(c.g.c)→EI=EK

K,I là trung điểm OC,CD →KI=1\2OD=EM,KI//EM→◊KIEM là hình bình hành

→KM=EI=EK=AK do A,Eđối xứng qua CF

Lại cóΔIDE=ΔMFA(c.g.c)

→EI=AM

→AM=AK=KM

→ΔAKMđều

image

Buddy
26 tháng 7 2020 lúc 9:54

Tương tự !:Cho lục giác đều ABCDEF. Gọi M là trung điểm của EF, K là trung điểm của BD. cm tam giác AMK đều câu hỏi 212955 - hoidap247.com

bùi huyền trang
Xem chi tiết
Dat Phan
Xem chi tiết
Minh Lê
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
18 tháng 12 2015 lúc 22:10

Theo đường tb tam giác

A'B'=1/2AC

B'C'=1/2BD

C'D'=1/2CE

D'E'=1/2DF

E'F'=1/2AE

A'F'=1/2BF

Mà AC=BD=CE=DF=AE=BF(tính chất lục giác)

=>A'B'C'D'E'F' là lục giác đều

Bành Thị Đẹt
Xem chi tiết
Fan Super
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
11 tháng 11 2016 lúc 10:07

H�nh ?a gi�c TenDaGiac1: DaGiac[E, D, 6] ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [E, D] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [D, C] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [C, B] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [B, A] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [A, F] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [F, E] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [B, N] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [A, M] ?o?n th?ng q: ?o?n th?ng [A, D] ?o?n th?ng r: ?o?n th?ng [A, N] ?o?n th?ng s: ?o?n th?ng [O, N] ?o?n th?ng t: ?o?n th?ng [I, D] ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [O, I] ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [M, O] E = (-1.3, 1.4) E = (-1.3, 1.4) E = (-1.3, 1.4) D = (2.28, 1.44) D = (2.28, 1.44) D = (2.28, 1.44) ?i?m C: DaGiac[E, D, 6] ?i?m C: DaGiac[E, D, 6] ?i?m C: DaGiac[E, D, 6] ?i?m B: DaGiac[E, D, 6] ?i?m B: DaGiac[E, D, 6] ?i?m B: DaGiac[E, D, 6] ?i?m A: DaGiac[E, D, 6] ?i?m A: DaGiac[E, D, 6] ?i?m A: DaGiac[E, D, 6] ?i?m F: DaGiac[E, D, 6] ?i?m F: DaGiac[E, D, 6] ?i?m F: DaGiac[E, D, 6] ?i?m M: Trung ?i?m c?a g ?i?m M: Trung ?i?m c?a g ?i?m M: Trung ?i?m c?a g ?i?m N: Trung ?i?m c?a f ?i?m N: Trung ?i?m c?a f ?i?m N: Trung ?i?m c?a f ?i?m I: Giao ?i?m c?a l, m ?i?m I: Giao ?i?m c?a l, m ?i?m I: Giao ?i?m c?a l, m ?i?m O: Giao ?i?m c?a n, p ?i?m O: Giao ?i?m c?a n, p ?i?m O: Giao ?i?m c?a n, p

a. Ta thấy \(\Delta ABC=\Delta BCD\left(c-g-c\right)\Rightarrow AC=BD;\widehat{ACB}=\widehat{BDC}\)

\(\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{BDN}\Rightarrow\Delta AMC=\Delta BND\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{BND}\Rightarrow\widehat{AMC}+\widehat{AMD}=\widehat{BND}+\widehat{AMD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NIM}+\widehat{NDM}=180^o\Rightarrow\widehat{AIB}=180^o-120^o=60^o.\)

b. Ta thấy ON vuông góc ED nên ON cũng vuông góc AB. Lại có tam giác ANB cân tại N; NO là đường cao nên nó là phân giác. Vậy \(\widehat{ANO}=\widehat{BNO}\)

Lại có AD là trung trực MN  nên \(\widehat{ANO}=\widehat{AMO}\Rightarrow\widehat{BNO}=\widehat{AMO}\Rightarrow\) tứ giác OIMN nội tiếp.

Lại dễ thấy OMDN cũng nội tiếp nên O; I; M ;D; N cùng thuộc đường trong đường kính OD. Vậy \(\widehat{OID}=90^o.\)

(Cô làm theo cách lớp 9)

Nguyen Van Thanh
11 tháng 11 2016 lúc 7:25

em gửi bài qua fb thầy chữa cho nhé, tìm fb của thầy bằng sđt: 0975705122 nhé.

Viên đạn bạc
11 tháng 11 2016 lúc 21:35

http://olm.vn/hoi-dap/question/750403.html

Bà Dung làm đê

Đề tui tự chế dok

#Silver bullet

Minh Minh
Xem chi tiết