Trong không gian cho đường thẳng Δ và điểm O cách Δ một khoảng bằng 20cm. Mặt cầu (S) tâm O cắt đường thẳng Δ theo một dây có độ dài 30cm có bán kính r bằng:
A. r = 45cm
B. r = 30cm
C. r = 25cm
D. r = 20cm
Trong không gian cho đường thẳng Δ và điểm O cách Δ một khoảng bằng 20cm. Mặt cầu (S) tâm O cắt đường thẳng Δ theo một dây có độ dài 30cm có bán kính r bằng:
A. r = 45cm
B. r = 30cm
C. r = 25cm
D. r = 20cm
Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Quả cầu có khối lượng m = 1 kg treo vào điểm cố định A nhờ dây AB và nằm trên mặt cầu tâm O bán kính r = 15 cm. Khoảng cách từ A đến mặt cầu AC = d = 25 cm, chiều dài dây AB = ℓ = 30 cm, đoạn AO thẳng đứng. Lực căng của dây và lực do quả cầu nén lên mặt cầu có độ lớn lần lượt là
A. 8,6 N; 4,25 N
B. 7,5 N; 3,75 N
C. 10,5 N; 5,25 N
D. 7,25 N; 4,75
Cho đường tròn đường kính 10 cm, một đường thẳng d cách tâm O một khoảng bằng 3 cm
2) (d) cắt (O) tại 2 điểm A, B. Tính độ dài dây AB
b) Xét tam giác AHO vuông tại H có:
A O 2 = A H 2 + O H 2
⇒ AB = 2AH = 8 (cm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S tâm I 1 ; - 2 ; 1 ; bán kính R = 4 và đường thẳng d : x 2 = y - 1 - 2 = z + 1 - 1 . Mặt phẳng chứa d và cắt mặt cầu theo một đường tròn có diện tích nhỏ nhất. Hỏi trong các điểm sau điểm nào có khoảng cách đến mặt phẳng P lớn nhất.
A. O(0;0;0)
B. A 1 ; 3 5 ; - 1 4
C. (-1;-2;-3)
D. C(2;1;0)
Cho đường tròn (O;R) với đường kính AB và C là điểm nằm trên (O;R) (C khác A,B). Đường phân giác của góc ACB cắt đoạn thẳng AB tại E cắt (O;R) tại điểm thứ 2 K.
a) CM:\(\Delta KAE \sim \Delta KCA\)
b) Đường tròn (I) đi qua E và tiếp xúc trong với đường tròn (O;R) tại C. Hãy xác định tâm I của đường tròn (I).
c) Đường tròn (I) cắt CA, CB tại điểm thứ 2 theo thứ tự M,N. CM: MN//AB
d) Đường thẳng EN cắt đoạn thẳng KA tại P, đường thẳng EM cắt đoạn thẳng KB ở Q. Khi C thay đổi trên (O;R), hãy xác định vị trí của C để độ dài đoạn thẳng PQ nhỏ nhất.
Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính R và một đường thẳng d. Kí hiệu h là khoảng cách từ O đến đường thẳng d. Đường thẳng d có điểm chung với mặt cầu (S) nếu và chỉ nếu:
A. h ≤ R
B. h = R
C. h > R
D. h < R
Đáp án A
Từ vị trí tương đối của một đường thẳng và mặt cầu ta có đường thẳng d có điểm chung với mặt cầu (S) khi và chỉ khi đường thẳng d tiếp xúc hoặc cắt mặt cầu (S).
Cho mặt cầu tâm O bán kính r. Gọi ( α ) là mặt phẳng cách tâm O một khoảng h (0 < h < r) và cắt mặt cầu theo đường tròn (C). Đường thẳng d đi qua một điểm A cố định trên (C) và vuông góc với mặt phẳng ( α ) cắt mặt cầu tại một điểm B. Gọi CD là đường kính di động của (C). Chứng minh các tổng AD 2 + BC 2 và AC 2 + BD 2 có giá trị không đổi
Tam giác ADC vuông tại A nên AD 2 = DC 2 - AC 2 (1)
Tam giác ABC vuông tại A nên BC 2 = AC 2 + AB 2 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra AD 2 + BC 2 = DC 2 + AB 2 (3)
Ta lại có:
AC 2 = DC 2 - AD 2 và BD 2 = AD 2 + AB 2 (4)
DC 2 = 4 r 2 - h 2 , AB 2 = 4 h 2 (5)
Từ (4) và (5) ta có:
AC 2 + BD 2 = DC 2 + AB 2 = 4 r 2 - h 2 + 4 h 2 = 4 r 2 (6)
Từ (3) và (6) ta có: AD 2 + BC 2 = AC 2 + BD 2 (không đổi)
Cho đường tròn tâm O bán kính 25 cm. Hai dây AB, CD song song với nhau và có độ dài theo thứ tự bằng 40 cm, 48 cm. Tính khoảng cách giữa hai dây ấy ?
- Nếu O nằm ngoài dải song song tạo bởi AB và CD (h.104b) thì HK = OH - OK = 15 - 7=8 (cm)
cho đường tròn tâm O, bán kính R, đường kính AB và dây cung CD cắt nhau tại M. Biết góc BMD bằng 30 độ, MC= 4 cm, MB = 12 cm. Tính khoảng cách từ O dến dây CD
Có hình ko bạn? Đề bài ko có dấu chấm dấu phẩy nên đọc ko hiểu gì :v