Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 3 2019 lúc 17:38

b,- Phép so sánh: tiếng đàn với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng mưa

- Tác dụng: thể hiện sự đa dạng về cung bậc, âm thanh của tiếng đàn

Nguyển Lương Hiếu
Xem chi tiết
kevin de bryune
12 tháng 2 2019 lúc 16:20

trong-đục

trong-đục,khoan - mau

Hằng Nguyễn
14 tháng 1 2022 lúc 9:08

trong-đục,mờ-tỏ,khoan-mau

Ran Mori
Xem chi tiết
Dark_Hole
14 tháng 2 2022 lúc 20:33

"Trong như tiếng hạc bay qua

Đục như tiếng suối mới sa nửa vời

Tiếng khoan như gió thoảng ngoài

Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa

Ngọn đèn khi tỏ khi mờ…"

💌Học sinh chăm ngoan🐋...
14 tháng 2 2022 lúc 20:36

Đoạn thơ có 3 cặp từ trái nghĩa.

Các cặp từ trái nghĩa:

trong - đục

khoan - mau

tỏ -  mờ

Học tốt.

Phương Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 9 2021 lúc 20:08

Câu 1: Trích trong đoạn "Chị em Thúy Kiều". Câu đầu tiên nằm trong đoạn 2 (4 câu) tả Thúy Vân, câu thứ hai nằm trong đoạn 3 (6 câu) tả sắc của Thúy Kiều.

Câu 2: Câu đầu về Thúy Vân, câu sau về Thúy Kiều.

Tham khảo:

Câu 3:

Giống : Đều miêu tả những nét đẹp chung của mỗi người rồi mới đến vẻ đẹp riêng của họ

Khác : 

- Về hình thức : 4 câu đầu dành cho Thúy Vân, 12 câu còn lại miêu tả về Thúy Kiều

- Về cách miêu tả : qua cách miêu tả, tác giả đã đoán được số phận của họ

+ Thúy vân : Khuôn trăng đầy đặn là gương mặt ngời sáng, tròn như vầng trăng. Theo quan niệm người xưa, người con gái có gương mặt như vậy là hạnh phúc sau này. Không chỉ vậy, nhan sắc của Thúy Vân còn đến thiên nhiên phải khiêm nhường

+ Thúy kiều : Đôi mắt như làn nước mùa thu, tuy trong những nhìn vào thì nổi bật sự u buồn. Thiên nhiên không khiêm nhường nhưng lại ghen bộc lộ rõ những bản tính của con người. Nhờ vậy, ta thấy được những sự bất hạnh trong cuộc đời của nàng, khúc đàn của nàng cũng đã bộc lộ điều đấy.

Câu 4:

Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về cả tài lẫn sắc. Chỉ khắc họa đôi mắt nàng Kiều, Nguyễn Du đã mở ra cho bạn đọc thấy cả một thế giới tâm hồn phong phú của nàng. Đôi mắt ấy, trong trẻo, sâu thẳm như nước mùa thu "làn thu thủy”:, lông mày mượt mà, tươi tắn, thanh thanh như dáng núi mùa xuân "nét xuân sơn”. Vẻ đẹp ấy Khiến tạo hóa phải ghen hờn “hoa ghen”, “liễu hờn”. Đây là những cảm xúc tiêu cực, thể hiện tâm lí oán trách, muốn trả thù, sự ghen ghét đố kị của tao hóa. Không chỉ đẹp, Kiều còn có đủ tài cầm kì thi họa, trong đó nổi bật nhất là tài đàn. Nàng tự mình sáng tác khúc nhạc mang tên "Bạc mệnh" khiến người nghe xúc động. Vẻ đẹp của Kiều đã đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến. Tất cả biểu hiện của sự đa sầu, đa cảm, của một tâm hồn tinh tế và lãng mạn, một tâm hồn phong phú. Nguyễn Du đã rất ưu ái khi miêu tả chân dung Thúy Kiều. Nàng tiêu biểu cho số phận của người phụ  nữ “hồng nhan bạc phận”. Vì vậy trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đã hơn một lần thốt lên “Hồng nhan quen thói má hồng đánh ghen”; người con gái ấy, càng đẹp, càng tài lại càng truân chuyên.

 

 

Con Cáo
18 tháng 8 2022 lúc 16:15

Câu 1: Trích trong đoạn "Chị em Thúy Kiều". Câu đầu tiên nằm trong đoạn 2 (4 câu) tả Thúy Vân, câu thứ hai nằm trong đoạn 3 (6 câu) tả sắc của Thúy Kiều.

Câu 2: Câu đầu về Thúy Vân, câu sau về Thúy Kiều.

Tham khảo:

Câu 3:

Giống : Đều miêu tả những nét đẹp chung của mỗi người rồi mới đến vẻ đẹp riêng của họ

Khác : 

- Về hình thức : 4 câu đầu dành cho Thúy Vân, 12 câu còn lại miêu tả về Thúy Kiều

- Về cách miêu tả : qua cách miêu tả, tác giả đã đoán được số phận của họ

+ Thúy vân : Khuôn trăng đầy đặn là gương mặt ngời sáng, tròn như vầng trăng. Theo quan niệm người xưa, người con gái có gương mặt như vậy là hạnh phúc sau này. Không chỉ vậy, nhan sắc của Thúy Vân còn đến thiên nhiên phải khiêm nhường

+ Thúy kiều : Đôi mắt như làn nước mùa thu, tuy trong những nhìn vào thì nổi bật sự u buồn. Thiên nhiên không khiêm nhường nhưng lại ghen bộc lộ rõ những bản tính của con người. Nhờ vậy, ta thấy được những sự bất hạnh trong cuộc đời của nàng, khúc đàn của nàng cũng đã bộc lộ điều đấy.

Câu 4:

Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về cả tài lẫn sắc. Chỉ khắc họa đôi mắt nàng Kiều, Nguyễn Du đã mở ra cho bạn đọc thấy cả một thế giới tâm hồn phong phú của nàng. Đôi mắt ấy, trong trẻo, sâu thẳm như nước mùa thu "làn thu thủy”:, lông mày mượt mà, tươi tắn, thanh thanh như dáng núi mùa xuân "nét xuân sơn”. Vẻ đẹp ấy Khiến tạo hóa phải ghen hờn “hoa ghen”, “liễu hờn”. Đây là những cảm xúc tiêu cực, thể hiện tâm lí oán trách, muốn trả thù, sự ghen ghét đố kị của tao hóa. Không chỉ đẹp, Kiều còn có đủ tài cầm kì thi họa, trong đó nổi bật nhất là tài đàn. Nàng tự mình sáng tác khúc nhạc mang tên "Bạc mệnh" khiến người nghe xúc động. Vẻ đẹp của Kiều đã đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến. Tất cả biểu hiện của sự đa sầu, đa cảm, của một tâm hồn tinh tế và lãng mạn, một tâm hồn phong phú. Nguyễn Du đã rất ưu ái khi miêu tả chân dung Thúy Kiều. Nàng tiêu biểu cho số phận của người phụ  nữ “hồng nhan bạc phận”. Vì vậy trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đã hơn một lần thốt lên “Hồng nhan quen thói má hồng đánh ghen”; người con gái ấy, càng đẹp, càng tài lại càng truân chuyên.hehe

Bé Dâu
Xem chi tiết
Lê Dung
22 tháng 6 2018 lúc 3:25

Tham khảo ạ:

+ Tiếng đàn được so sánh với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng,tiếng trời đổ mưa (chỉ ra được điểm tương đồng giữa tiếng đàn với cáchình ảnh so sánh: trong, đục, khoan, mau)

+ Với phép tu từ so sánh, Nguyễn Du đã miêu tả tiếng đàn của ThúyKiều đa thanh, đa sắc: lúc trầm, lúc bổng, lúc nhặt, lúc khoan (khi trong,khi đục, khi mau, khi chậm). Qua đó, cho thấy tài đánh đàn của ThúyKiều. Đồng thời qua tiếng đàn, Nguyễn Du còn muốn nói đến tiếng lòngcủa Thúy Kiều.

Huong San
22 tháng 6 2018 lúc 9:51

Trong đoạn thơ trên sử dụng bpttso sánh.Ở đây,những so sánh của Nguyễn Du thực sự là rất ấn tượng và đặc sắc.Từ những điều tưởng chừng như khó có thể mà ước lượng được(như là trong,đục) thì lại được ông ví với những sự vật rất cụ thể.(như tiếng hạc bay qua,như tiếng suối mới sa nửa vời).Hơn nữa, ông còn sử dụng điệp từ "buồn trông" cứ lặp đi lặp lại trong câu thơ một cách ai oán,đau xót.Nó đứng ở đầu mỗi câu lục,như thể hiện một gam màu chính trong tâm trạng của Kiều lúc bấy giờ:một nỗi buồn da diết.Nỗi buồn này cứ càng lúc càng tăng cấp,buồn cứ nối tiếp buồn.Từng chữ "buồn" được gắn liền với một hướng nhìn khác nhau,khi thì là hướng về cửa bể chiều hôm,khi thì hướng về ngọn nước mới sa...Ta cũng biết"Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ".Đúng vậy,giờ đây,Kiều cũng nhìn ra ngoài với đôi mắt buồn bã,vậy nên,cảnh nào có vui đâu bao giờ?Phong cảnh bên ngoài lầu Ngưng Bích lúc này dường như đã tái hiện lại toàn bộ tâm trạng của nàng với từng cái buồn khác nhau.Qua đó, ta cũng đã cảm nhận thấu được nỗi đau xót vô cùng của người con gái đẹp người mà bạc phận như Kiều....

Thiên Chỉ Hạc
22 tháng 6 2018 lúc 8:04

+Trong đoạn thơ thứ nhất:

-Biện pháp so sánh được sử dụng ở đây là so sánh .Ở đây,những so sánh của Nguyễn Du thực sự là rất ấn tượng và đặc sắc.Từ những điều tưởng chừng như khó có thể mà ước lượng được(như là trong,đục) thì lại được ông ví với những sự vật rất cụ thể.(như tiếng hạc bay qua,như tiếng suối mới sa nửa vời).Từ những hình ảnh so sánh này,Nguyễn Du đã thực sự chứng minh được tài năng sáng tạo rất độc đáo của mình,để ngôn ngữ truyện Kiều mang phong cách của một cá tính nghệ thuật.

+Trong đoạn thơ thứ hai:
- Điệp từ "buồn trông" cứ lặp đi lặp lại trong câu thơ một cách ai oán,đau xót.Nó đứng ở đầu mỗi câu lục,như thể hiện một gam màu chính trong tâm trạng của Kiều lúc bấy giờ:một nỗi buồn da diết.Nỗi buồn này cứ càng lúc càng tăng cấp,buồn cứ nối tiếp buồn.Từng chữ "buồn" được gắn liền với một hướng nhìn khác nhau,khi thì là hướng về cửa bể chiều hôm,khi thì hướng về ngọn nước mới sa...Ta cũng biết"Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ".Đúng vậy,giờ đây,Kiều cũng nhìn ra ngoài với đôi mắt buồn bã,vậy nên,cảnh nào có vui đâu bao giờ?Phong cảnh bên ngoài lầu Ngưng Bích lúc này dường như đã tái hiện lại toàn bộ tâm trạng của nàng với từng cái buồn khác nhau.

=>Từ điệp từ "buồn trông",người đọc đã cảm nhận thấu được nỗi đau xót vô cùng của người con gái đẹp người mà bạc phận như Kiều

=>Đây cũng là biện pháp tả cảnh ngụ tình mà Nguyễn Du đã thể hiện một cách rất thành công

*Từ hai đoạn thơ trên,ta rút ra kết luận :

-Hai đoạn thơ đã thể hiện được tài năng,trình độ ngôn ngữ thơ ca phong phú,chính xác,đẹp đẽ và hết sức điêu luyện của đại thi hào Nguyễn Du.

Thảo Phương
Xem chi tiết

Lưu ý khi đọc một đoạn trích trong truyện thơ Nôm:

- Hiểu rõ vị trí của văn bản trong tác phẩm.

- Vận dụng được tri thức về nghệ thuật truyện thơ Nôm (nghệ thuật kể chuyện bằng thơ lục bát, bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật...) để đọc, phân tích, đánh giá văn bản một cách có cơ sở.

- Với việc đọc hiểu một văn bản tác phẩm khác (thơ chữ Hán), cũng cần nắm vững đặc điểm thể loại của từng tác phẩm cụ thể.

Dung Nguyen
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
14 tháng 6 2018 lúc 9:19

bn ơi ! chọn đáp án à ~~ 

trả lời :

A. Trong đục , khoan mau 

hok tốt

Meoww
14 tháng 6 2018 lúc 9:18

Trong -đục; khoan -mau

0o0_Nhok_Cute_0o0
14 tháng 6 2018 lúc 9:20

Chọn :

Trong - đục ; khoan - mau

Học tốt nha 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 4 2018 lúc 5:33

Câu thơ trên được trích từ văn bản Chị em Thúy Kiều. Đoạn trích nằm ở phần mở đầu của phần gặp gỡ và đính ước.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 3 2019 lúc 15:49

Học sinh học thuộc đoạn trích, chép lại đúng những câu thơ miêu tả về nhân vật Mã Giám Sinh.