Nêu khái niệm ren , quy ước vẽ ren, công dụng của các nét vẽ
Câu 26: Hình chóp đều: được bao bởi mặt đáy là …………………………..
Câu 27: Khái niệm hình cắt: Hình cắt là ……………………………..
Câu 28: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết:
Câu 29: Quy ước vẽ ren
a) Ren ngoài: được hình thành …………. của chi tiết
ò Quy ước:
- Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng …………..
- Đường chân ren vẽ bằng ……………… và vòng chân ren chỉ vẽ……. vòng
b) Ren trong: được hình thành …………….. của chi tiết
ò Quy ước:
- Ren trong được vẽ theo
- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền …….
- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền ……..
- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền ……
- Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền …….
- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền ……..
- Cách vẽ giống ren …….
c) Ren che khuất
- Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren, đường chân ren được vẽ bằng ……..
- Bản vẽ lắp là ……………………………….
Câu 30 : Bản vẽ lắp diễn tả ………………………………………………………….
- Hình biểu diễn: ……………………………
- Kích thước: …………………………………..
- Bảng kê: ………………………………………
- Khung tên: …………………………………………
Câu 8: Quy ước chung vẽ ren nhìn thấy:
A.Đường giới hạn ren, Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh.
B.Đường đỉnh ren, Đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm
C.Đường đỉnh ren, Đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền mảnh.
D.Đường giới hạn ren, Đường chân ren vẽ bằng nét liền đậm.
2. Quy ước vẽ ren nhìn thấy?
A. Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm
B. Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
C. Vòng tròn chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và chỉ vẽ 3/4 vòng
D. Cả A, B, C
1.Nêu hướng chiếu và vị trí tương ứng của các hình chiếu? 2.Nêu quy ước vẽ ren? 3.Nêu nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp? 4.Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? 5.Nêu đặc điểm và ứng dụng của tối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng ren? 6.Thế nào là mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt của ngôi nhà? 7.Nêu cấu tạo của khớp tịnh tiến, khớp quay? 8.Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quây-con trượt?
C1:Tk:
- Hình nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu.
- Hình chiếu đứng : chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng : chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh : chiếu từ trái sang.
C2:Tk
Nêu qui ước vẽ ren nhìn thấy (ren ngoài) và ren bị che khuất Lời giải tham khảo: Ren ngoài (ren trục) - Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm - Đường chân ren được vẻ bằng nét liền mảnh.Vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng.
C3:TK:
I. Nội dung của bản vẽ lắp 1. Công dụng: Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng,kết cấu của một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết. Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.
C4:Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất? – Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,… – Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
c6:Lời giải: - Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. - Mặt đứng đặt ở góc trên cùng bên trái của bản vẽ, mặt cắt được đặt ở phía bên phải mặt đứng và mặt bằng được đặt ở dưới mặt đứng.
C8:Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay - con trượt: Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
Nêu khái niệm và quy ước vẽ ren ngoài, ren trong và ren bị che khuất. Cho biết điểm khác nhau khi vẽ ren ngoài và ren trong.
Câu 1: Xét xem các hình chiếu đứng của ren trục hình nào vẽ đúng theo quy ước vẽ ren ? *
2 điểm
Hình chiếu đứng a
Hình chiếu đứng b
Hình chiếu đứng c
Hình chiếu đứng b, c
Câu 2: Xét xem các hình chiếu cạnh của ren trục hình nào vẽ đúng theo quy ước vẽ ren ? *
2 điểm
Hình chiếu cạnh d
Hình chiếu cạnh e
Hình chiếu cạnh f
Hình chiếu cạnh d, e
Câu 3 Xét xem các hình cắt của ren lỗ hình nào vẽ đúng theo quy ước vẽ ren ? *
2 điểm
Hình chiếu đứng a
Hình chiếu đứng b
Hình chiếu đứng c
Hình chiếu đứng a, c
Câu 4 Xét xem các hình chiếu cạnh của ren lỗ hình nào vẽ đúng theo quy ước vẽ ren ? *
2 điểm
Hình chiếu cạnh d
Hình chiếu cạnh e
Hình chiếu cạnh f
Hình chiếu cạnh e, d
1.Kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng.
2.Nêu vị trí của hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật, hướng chiếu của các hình chiếu.
3.Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được vẽ bằng nét gì? Ren nhìn thấy có đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét gì?
4.Thế nào là hình hộp chữ nhật. Thế nào là bản vẽ kĩ thuật.
GIÚP MÌNH VỚI ĐANG CẦN GẤP, CẢM ƠN !
1.Bản vẽ các khối đa diện: Đọc được hình dạng, thông số hình chiếu của các khối đa diện.
- Bản vẽ các khối xoay tròn: Đọc được hình dạng, thông số của hình chiêu các khối xoay tròn.
- Bản vẽ kĩ thuật: Trình bày thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc và thường vẽ theo tỉ lệ.
- Bản vẽ chi tiết: Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy thể hiện chính xác hình dạng, kích thước các chi tiết để chế tạo.
- Bản vẽ lắp: Dùng để lắp ráp các chi tiết. Các kích thước trên bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết với nhau.
- Bản vẽ nhà: Dùng trong thiết kế, thi công, xây dựng ngôi nhà thể hiện chính xác hình dáng, kích thước các chi tiết của một ngôi nhà.
2.Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ.
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.
+ Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
3.Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ bằng đường gạch gạch.
Ren ngoài (ren trục)
- Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Đường chân ren được vẻ bằng nét liền mảnh.Vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng.
Ren bị che khuất
- Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt
Câu 1. Thế nào là hình chiếu của vật thể? Cho ví dụ minh họa. Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ kĩ thuật?
Câu 2. Thế nào là ren trục, ren lỗ? Cho ví dụ. Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào?
Câu 3. Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại? Nêu sụ khác nhau cơ bản của các mối ghép đó.
Câu 4. Điện năng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất? Hãy lấy ví dụ ở gia đình và địa phương em.