Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
trần mạnh nguyên
12 tháng 2 2020 lúc 19:14

trí não hoặc là cái đầu

Khách vãng lai đã xóa
Do Thai Ha
Xem chi tiết
Trịnh Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2018 lúc 17:45

Đổi từ kilôgam sang các đơn vị nhỏ hơn kilôgam như sau:

1 kg = 10 hg = 100 dag = 1000 g = 1000 000 mg

1 hg = 1 lạng = 10 dag = 100 g = 100 000 mg

1 dag = 10 g = 10 000 mg

1 g = 1000 mg.

Đổi từ đơn vị lớn hơn kilôgam sang đơn vị kilôgam như sau:

1 yến = 10 kg

1 tạ = 10 yến = 100 kg

1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg.

Đổi từ các đơn vị nhỏ hơn kilôgam sang đơn vị kilôgam như sau:

1 mg = 0,001 g = 0,0001 dag = 0,000 01 hg = 0,000 001 kg

1 g = 0,1 dag = 0,01 hg = 0,001 kg

1 dag = 0,1 hg = 0,01 kg

1 hg = 0,1 kg

Đổi từ kilôgam sang các đơn vị lớn hơn kilôgam như sau:

1 kg = 0,1 yến = 0,01 tạ = 0,001 tấn

1 yến = 0,1 tạ = 0,01 tấn

1 tạ = 0,1 tấn.

Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 8 2016 lúc 10:50

   Lần cân thứ nhất cho: mt= mb+ mn+mv+m1

Lần cân thứ hai cho: mt= mb+(mn-mn)+ mv+m2

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Từ (1) và (2), ta có mn = m0- m1

_ Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3 , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3. Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật, do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng (m2-m1).

_ Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

+) GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

+) Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số đo do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Hồ Thị Nguyệt Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
30 tháng 3 2021 lúc 21:42

cách 1: Hơ nóng quả cầu sắt \(\Rightarrow\) nở ra, thể tích tăng lên làm nó ko chui vừa vòng kim loại 

cách 2: Làm lạnh vòng kim loại \(\Rightarrow\) vòng kim loại bị co lại và nhỏ đi làm quả cầu ko thể chui vừa được

Buddy
Xem chi tiết

- Những sai số có thể mắc phải:

+ Sai số do chưa hiệu chỉnh cân về vạch chia số 0.

+ Sai số do đặt lệch đĩa cân.

- Cách hạn chế sai số:

+ Hiệu chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0.

+ Đặt đĩa cân thăng bằng.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
9 tháng 12 2023 lúc 10:54

Những sai số bạn có thể mắc phải:

+ Sai số hệ thống: cân chưa được hiệu chỉnh về vị trí số 0

+ Sai số ngẫu nhiên: do các yếu tố bên ngoài như gió, bui, hoặc có thể đặt mắt không đúng

Cách hạn chế những sai sót:

+ Hiệu chỉnh cân về vị trí số 0, đặt đĩa cân cho thăng bằng

+ Khi đọc kết quả, mắt hướng về phía mặt cân và vuông góc

Yêu TFBOYS
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
11 tháng 12 2016 lúc 22:56

1. Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật

2. Có 3 loại máy cơ đơn giản:đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng,ròng rọc.Sử dụng máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn

4. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều hướng về phía Trái Đất.Qủa cân có khối lượng 100g có trọng lượng là 1000N.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật : P=10m

5. a.Dùng 2 tay ép 2 đầu lò xo,lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm cho lò xo bị méo đi (biến dạng)

b.Chiếc xe đạp đang đi,bỗng bị hãm phanh xe dừng lại

6.Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến dạng hoặc làm nó bị biến dạng

7.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật

8.Lực là tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác.Đơn vị lực là niuton (N)

10.Mối qhe giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thể hiện bằng công thức: d=10D

11.Trọng lượng của 1 mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.Công thức: d=P:V

12.Dụng cụ đo độ dài là:thước dây,thước kẻ,thước mét.Đơn vị đo độ dài là kg.Cách đo độ dài là:

-ước lượng độ dài cần đo

-chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp

-đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngnag bằng với vạch số 0 của thước

-đặt mắt nhìn theo hướng vuông gocs với cạnh thước ở đầu kia của vật

-đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

13.Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ,ca đong,chai lọ có ghi sẵn dung tích.Đơn vị đo thể tích là mét khối

14.-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật cần đo

-khi vật rắn ko bỏ lọt qua BCĐ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn.Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

15.Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa chất trong vật.Dụng cụ đo khối lượng là:cân đòn,cân tạ,cân y tế,cân đồng hồ.Đơn vị đo khối lượng là kg.Công thức: m=D.V. Trong đó:

-m là khối lượng (kg)

-D là khối lượng riêng (kg/m khốii)

-V là thể tích (m khối)

16.Khối lượng của 1 mét khối một chất là khối lượng riêng của chất đó.Đơn vị:kg/mét khối.Công thức: D=m:V. Có nghĩa là 1 mét khối sắt là 7800kg/mét khối

 

vu manh cuong
11 tháng 12 2016 lúc 20:33

de vai