Những câu hỏi liên quan
Hoàng Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Thắm Đào
Xem chi tiết
Đoàn Minh Anh
29 tháng 8 2017 lúc 21:52

hình như mk thấy có phần tương tự trong sbt oán 7 ở phần nào đó thì phải . Bạn về nhà tìm thử xem sau đó mở đáp án ở sau mà coi

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
12 tháng 9 2018 lúc 21:07

Lí luận chung cho cả 3 câu :

Vì GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0 

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{7}=0\\y-\frac{4}{9}=0\\z+\frac{5}{11}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-3}{7}\\y=\frac{4}{9}\\z=\frac{-5}{11}\end{cases}}}\)

b)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\\y-z+\frac{3}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=\frac{1}{10}\\z=\frac{7}{10}\end{cases}}}\)

c)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-2,8=0\\y+z+4=0\\z+x-1,4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=2,8\\y+z=-4\\z+x=1,4\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x+y+y+z+z+x=2,8-4+1,4\)

\(\Rightarrow2\left(x+y+z\right)=0,2\)

\(\Rightarrow x+y+z=0,1\)

Từ đây tìm đc x, y, z

Bình luận (0)
titanic
12 tháng 9 2018 lúc 21:08

Câu a,b,c tương tự nhau cả

Vì mỗi tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 0 0 nên 3 tuyệt đối cộng lại với nhau =0

Khi và chỉ khi mỗi tuyệt đối =0

Bình luận (0)
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Linh Nhi
14 tháng 5 2020 lúc 16:21

1. 2n-3 ⋮ n+1

⇒2n+2-5 ⋮ n+1

⇒2(n+1)-5 ⋮ n+1

Do n∈Z

⇒n+1 ∈ Ư(-5)={-1,1,-5,5}

\(\left[{}\begin{matrix}n-1=-1\\n-1=1\\n-1=-5\\n-1=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=2\\n=-4\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy x∈{0,2,-4,6}

2. Ta có:

x-y-z=0 ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x=y+z\\y=x-z\\z=x-y\end{matrix}\right.\)

Thay vào biểu thức ta được:

\(B=\left(1-\frac{x-y}{x}\right)\left(1-\frac{y+z}{y}\right)\left(1+\frac{x-z}{z}\right)\)

\(B=\frac{x-x+y}{x}.\frac{y-y-z}{y}.\frac{z+x-z}{z}\)

\(B=\frac{y.\left(-z\right).x}{x.y.z}=\frac{\left(-1\right)xyz}{xyz}=-1\)

Vậy biểu thức B có giá trị là -1

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Vũ Bùi Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 2 2020 lúc 13:47

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}+\frac{1}{z}-\frac{1}{x+y+z}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}+\frac{x+y}{zx+zy+z^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{zx+zy+z^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(zx+zx+z^2+xy\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(z+x\right)\left(z+y\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-y\\y=-z\\z=-x\end{matrix}\right.\)

Dù trường hợp nào thay vào thì ta luôn có \(\left(x^3+y^3\right)\left(y^5+z^5\right)\left(x^7+z^7\right)=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bach nhac lam
Xem chi tiết
bach nhac lam
23 tháng 2 2020 lúc 11:25

?Amanda?, Phạm Lan Hương, Phạm Thị Diệu Huyền, Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Ngọc Lộc , @tth_new, @Nguyễn Việt Lâm, @Akai Haruma, @Trần Thanh Phương

giúp e với ạ! Cần trước 5h chiều nay! Cảm ơn mn nhiều!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 2 2020 lúc 12:18

Tranh thủ làm 1, 2 bài rồi ăn cơm:

1/ Đặt \(m=n-2008>0\)

\(\Rightarrow2^{2008}\left(369+2^m\right)\) là số chính phương

\(\Rightarrow369+2^m\) là số chính phương

m lẻ thì số trên chia 3 dư 2 nên ko là số chính phương

\(\Rightarrow m=2k\Rightarrow369=x^2-\left(2^k\right)^2=\left(x-2^k\right)\left(x+2^k\right)\)

b/

\(2\left(a^2+b^2\right)\left(a+b-2\right)=a^4+b^4\) \(\left(a+b>2\right)\)

\(\Rightarrow2\left(a^2+b^2\right)\left(a+b-2\right)\ge\frac{1}{2}\left(a^2+b^2\right)^2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2\le4\left(a+b-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(a-2\right)^2+\left(b-2\right)^2\le0\Rightarrow a=b=2\)

\(\Rightarrow x=y=4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 2 2020 lúc 12:18

2/

\(A\ge\frac{8a^2+1-a}{4a}+b^2=2a+\frac{1}{4a}+b^2-\frac{1}{4}=a+\frac{1}{4a}+b^2+a-\frac{1}{4}\)

\(A\ge a+\frac{1}{4a}+b^2+1-b-\frac{1}{4}=a+\frac{1}{4a}+\left(b-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\ge1+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=\frac{1}{2}\)

b/ Giả thiết tương đương:

\(a\left(a+1\right)+b\left(b+1\right)=2\left(a+1\right)\left(b+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b+1}+\frac{b}{a+1}=2\)

Hình như bạn ghi nhầm biểu thức

Đặt \(\left(\frac{a}{b+1};\frac{b}{a+1}\right)=\left(x;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\0\le x;y\le2\end{matrix}\right.\)

\(P=\left(1+x^3\right)\left(1+y^3\right)=1+x^3+y^3+\left(xy\right)^3\)

\(=1+\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+\left(xy\right)^3\)

\(=\left(xy\right)^3-6xy+9=9-xy\left(6-\left(xy\right)^2\right)\)

Do \(xy\le1\Rightarrow6-\left(xy\right)^2>0\Rightarrow xy\left(6-\left(xy\right)^2\right)\ge0\)

\(\Rightarrow P\le9\Rightarrow P_{max}=9\) khi \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\) hay \(\left(a;b\right)=\left(0;2\right);\left(2;0\right)\)

Câu c giống câu này:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/790896.html

Bạn tham khảo tạm, cách đó quá dài nên chắc chắn ko tối ưu, nó trâu bò quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran thi mai anh
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Minh Ha
Xem chi tiết