Cho một cốc nước đá có khối lượng -20 độ C vào một cốc nước nóng có thể tích là 15l ở 80 độ C, tiếp tục thả 0,2 kg Al ở 30 độ C. Tính nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp.
Thả 1 quả cầu nhôm 0,2 Kg đun nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 20 độ C. Sau một thời gian nhiệt độ là 27 độ C.
a, Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
b, Tìm khối lượng của nước và thể tích của nước trong cốc. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K. Khối lượng riêng của nước là 1000 Kg/m\(^3\)
giải và tốm tắt giúp mik vs
a) Ta có: \(Q_{tỏa}=m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\Delta t=0,2\cdot880\cdot\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)
b) Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}=12848\left(J\right)\)
\(\Rightarrow m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\Delta t'=m_{nước}\cdot4200\cdot\left(27-20\right)=12848\left(J\right)\)
\(\Rightarrow m_{nước}\approx0,437\left(kg\right)=4,37\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)
Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80 g ở 0 ° C vào một cốc nhôm đựng 0,4 kg nước ở 20 ° C đặt trong nhiệt lượng kế. Khối lượng cốc nhôm là 0,2 kg. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết. Cho biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4. 10 5 J/kg , nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và của nước là 4180 J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do truyền ra ngoài.
Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng m 0 ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 , m 1 , c 2 , m 2 là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ t 1 = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở t 0 = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :
Q = λ m 0 + c 2 m 0 (t - t 0 ) = m 0 ( λ + c 2 t)
Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở t 1 = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :
Q'= ( c 1 m 1 + c 2 m 2 )( t 1 - t)
Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :
Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1 + c 2 m 2 ) ( t 1 - t) = m 0 ( λ + c 2 t)
Từ đó suy ra :
Thay số : t ≈ 3,7 ° C.
Thả một cục nước đá có khối lượng 30 g ở 0°C vào cốc nước chứa 200 g nước ở 20°C. Tính nhiệt độ cuối của cốc nước. Bỏ qua nhiệt dung của cốc. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là 334 J/g
A. 17°C
B. 2,7°C.
C. 10°C.
D. 7°C.
Thả một cục nước đá có khối lượng 30 g ở 0 ° C vào cốc nước chứa 200 g nước ở 20 ° C . Tính nhiệt độ cuối của cốc nước. Bỏ qua nhiệt dung của cốc. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là 334 J/g.
Phương trình cân bằng nhiệt:
c m 2 ( t 2 - t ) = λ m 1 + c m 1 t ð t = c m 2 t 2 − λ m 1 c ( m 2 + m 1 ) = 7 ° C
Thả một cục nước đá có khối lượng 30 g ở 0°C vào cốc nước chứa 200 g nước ở 20°C. Tính nhiệt độ cuối của cốc nước. Bỏ qua nhiệt dung của cốc. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là 334 J/g
A. 17°C
B. 2,7°C.
C. 10°C.
D. 7°C.
Thả một cục nước đá có khối lượng m1 = 30 g ở nhiệt độ t1 = 0 oC vào cốc nước chứa m2 = 200 g nước ở nhiệt độ t2 = 20 oC. Bỏ qua nhiệt dung của cốc. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4,2 J/g.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 334 J/g. Nhiệt độ cuối của cốc nước là:
A. 5 oC
B. 7 oC
C. 8 oC
D. 9 oC
Đáp án: B
Phương trình cân bằng nhiệt:
cm2(t2 – t) = lm1 + cm1t
Câu 1: Thả một viên bi bằng sắt được nung nóng đến 150 độ C vào một cốc nước chứa 0,5kg nước ở 20 độ C thì nhiệt độ sau cùng của nước là 30 độ C. Tìm khối lượng của viên bi?
Câu 2: Người ta lấy m1 kg nước ở 20 độ C pha với m2 kg nước ở 80 độ C thì thu được 1,8kg nước ở 30 độ C. Tính m1 và m2.
Giúp mik vs mik đang cần gấp
câu 1
cân bằng nhiệt ta có \(m_b460.\left(150-30\right)=0,5.4200.\left(30-20\right)\Rightarrow m_b\approx0,38\left(kg\right)\)
câu 2
m1+m2=1,8=>m1=1,8-m2
cân bằng nhiệt \(m_1.\left(30-20\right)=m_2.\left(80-50\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(1,8-m_2\right).10=m_2.30\Rightarrow m_2=0,45\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_1=...\)
Câu 2:
Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_1\cdot\left(30-20\right)=m_2\cdot\left(80-30\right)\) (*Triệt tiêu c do vai trò như nhau*)
\(\Rightarrow10m_1=50m_2\) \(\Rightarrow m_1=5m_2\)
Mặt khác: \(m_1+m_2=1,8\) \(\Rightarrow6m_2=1,8\) \(\Rightarrow m_2=0,3\left(kg\right)\) \(\Rightarrow m_1=1,5\left(kg\right)\)
1 cái cốc chứa 300g nước ở nhiệt độ 20 độ C thả vào cốc 1 quả cầu bằng nhôm ở nhiệt độ 100 độ C biết : nhiệt dung riêng của nước là 4200 j/kg, của nhôm là 880j/kg. Khối lượng quả cầu là 150g
A) tính nhiệt lượng khi cân bằng nhiệt xảy ra
B) thả tiếp quả cầu nhôm thứ 2 giống hệt quả cầu thứ nhất vào cốc nước . Tính nhiệt độ cân bằng lần 2
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 100 độ c vào một cốc nước ở 20 độ c sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 27 độ c biết C A l = 880 J/ kg. k C H2O bằng 4.200 J/ kg.k hãy tính a. nhiệt lượng rau quả cầu tỏa ra bà. khối lượng nước trong cốc
Tóm tắt
\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^o\\ t_2=20^o\\ t_{cb}=27^o\\ c_1=880\\ c_2=4200\\ -----\\ Q_{toả}=?\\ m_n=?\)
Giải
Nhiệt lượng toả ra
\(Q_{toả}=0,2.880\left(100-27\right)=12848J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ m_n4200\left(27-20\right)=12848\\ \Rightarrow m_n=0,437kg\)