Thả 1 quả cầu nhôm 0,2 Kg đun nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 20 độ C. Sau một thời gian nhiệt độ là 27 độ C.
a, Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
b, Tìm khối lượng của nước và thể tích của nước trong cốc. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K. Khối lượng riêng của nước là 1000 Kg/m\(^3\)
giải và tốm tắt giúp mik vs
Câu 1: Thả một viên bi bằng sắt được nung nóng đến 150 độ C vào một cốc nước chứa 0,5kg nước ở 20 độ C thì nhiệt độ sau cùng của nước là 30 độ C. Tìm khối lượng của viên bi?
Câu 2: Người ta lấy m1 kg nước ở 20 độ C pha với m2 kg nước ở 80 độ C thì thu được 1,8kg nước ở 30 độ C. Tính m1 và m2.
Giúp mik vs mik đang cần gấp
Đổ 0,5 kg nước ở nhiệt độ t = 20°C vào một nhiệt lượng kế, sau đó thả vào trong nhiệt lượng kế một cục nước đá có khối lượng 0,5 kg ở nhiệt độ ta = -15°C, Tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được được thiết lập. Cho nhiệt dung riêng cuẩ nước C4200J/kg.K, của nước đá C2 = 2100J/kg.K; 1kg nước đá nóng chảy ở nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp 1 nhiệt lượng là 3,4.10°J. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và môi trường.
Một cái cốc bằng nhôm rất mỏng, khối lượng không đáng kể chứa M = 200 g nước ở nhiệt độ phòng t0 = 30 oC. Thả vào cốc một miếng nước đá khối lượng m = 50 g có nhiệt độ là t1 = -10 oC. Vài phút sau khi đá tan hết thì nước trong cốc có nhiệt độ t = 10 oC, đồng thời có nước bám vào mặt ngoài cốc. Hãy giải thích nước bám vào mặt ngoài cốc do đâu và tính khối lượng của lượng nước đó. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là = 340000 J/kg. Nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200 J/kg.K, nước đá c2 = 2100 J/kg.K, nhiệt hóa hơi là 0,23.107 J/kg.
Người ta thả 1 kg nước đá ở nhiệt độ 300 C vào một bình chứa 2kg nước ở nhiệt độ 480 C .
a. Xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt.
b. Sau đó người ta thả vào bình một cục nước đá khác gồm một mẩu chì ở giữa có khối lượng
10 gam và 200 gam nước đá bao quanh mẩu chì. Cần rót vào bình bao nhiêu nước ở nhiệt độ 100 C để
cục đá chứa chì bắt đầu chìm?
Cho: Cnd = 2100J / kg K , Cn = 4200J / kgK , nd = 340000J / kg, Cch = 130J / kgK,
Dnd = 900kg / m3, Dn = 1000kg / m3, Dch = 11500kg/m3. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa bình và môi trường
Giúp mk vs ạ
Câu 2: Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 500g đã được nung nóng
tới 150°C vào một cốc nước ở 30°C. Sau một thời gian, nhiệt độ của nước tăng đến
37°C.
a) Nhiệt độ của quả cầu nhôm ngay khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
b) Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là
880J/kg.K.
c) Tính khối lượng nước trong cốc. Biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K.
Câu 3: Người ta cung cấp một nhiệt lượng 2000 kJ cho 8,5 kg nước thì nâng nhiệt
độ của nước lên 63,7C. Tính nhiệt độ ban đầu của lượng nước đó. Biết nhiệt dung
riêng của nước là 4200J/ kg.K
Câu 4: Bỏ 1 miếng sắt có khối lượng 500g đun nóng đỏ đến nhiệt độ 1000C vào 20
lít nước ở 10C. Tính nhiệt độ cân bằng? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K. Csat = 460J/kg.K.
Câu 5: Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35'C thì phải đồ bao nhiêu lít nước đang
sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15C ? Lấy nhiệt dung riêng của nước là
4190J/kgK.
Hai quả cầu bằng sắt và bằng nhôm có khối lượng tổng cộng là 2,2kg được nung nóng ở 80 độ C thả vào ấm nhôm khối lượng 500g chứa 1,9kg nước ở 20 độ C. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ là 30 độ C.
a. tính nhiệt lượng do 2 quả cầu tỏa ra?
b. tính khối lượng của mỗi quả cầu.
c. người ta lấy 2 quả cầu ra khỏ ấm rồi dùng củi khô đun 10 phút nước sôi. nếu dùng bếp và ấm trên để đun 3,8kg nước trong cùng điều kiên thì sao bao lâu nước sôi(coi bếp tỏa nhiệt đều)? cho nhiệt dung riêng của sắt, nhôm, nước lần lượt là: 460j/kg.K; 880J/kg.K; 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất nhiệt
Một quả cầu nhôm ở nhiệt độ 100 thả vào cốc nước, nước có khối lượng 0.47 kg ở 20 độ C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 25 độ C.Tính khối lượng của quả cầu.Bỏ qua sự thu nhiệt cốc và môi trường xung quanh.
Người ta thả vào nhiệt lượng kế chứa m1=0,5kg nước ở t1=10oC một cục nước đá có m2=1kg ở t2= -30. Tính nhiệt độ và thể tích của hỗn hợp sau cân bằng nhiệt