Cho Parabol : y=ax2 (P) và hàm số (d) : y=mx+2m+1
a,CMR (d) luôn đi qua điểm M cố định \(\forall m\)
b,Viết phương trình đường thẳng đi qua M và tiếp xúc với (P)
Bài 10: Trong hệ toạ độ xOy cho Parabol (P) y = \(-\dfrac{x^2}{4}\) và đường thẳng (d): y= mx-2m-1
1. Vẽ (P)
2. Tìm m sao cho (P) và (d) tiếp xúc nhau.Tìm toạ độ tiếp điểm
3. Chứng tỏ rằng (d) luôn đi qua một điểm cố định
cho hàm số y=\(-\frac{x^2}{4}\)(P) và đường thẳng y=mx-2m-1 (d)
a, vẽ (p)
b, tìm m để (p) tiếp xúc với (d)
c, chứng tỏ rằng (d) luôn đi qua 1 điểm cố định A\(\in\)(P)
(P): y=\(\dfrac{x^2}{2}\) (d): y=mx+m+5
a)Chứng minh đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị m và tìm tọa độ điểm cố định đó.
b)Đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt
CMR: đường thẳng sau luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m: (d) y = mx + 2m - 6
Cho hàm số y=mx+2m+1(d). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì học đường thẳng d luôn đi qua 1 điểm cố định. Hãy xác định điểm cố định đó.
Cho đường thẳng (d) : y = mx +1 và parabol : y = x2
a,Chứng minh rằng với mọi m thì (d) luôn đi qua 1 điểm cố định ?
b,Chứng minh rằng (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt với mọi m ?
Cho parabol (P): y = a x 2 (a ≠ 0) đi qua điểm A (−2; 4) và tiếp xúc với đồ thị (d) của hàm số y = 2 (m – 1)x – (m – 1). Tọa độ tiếp điểm là:
A. (0; 0)
B. (1; 1)
C. A và B đúng
D. Đáp án khác
(P) đi qua điểm A (−2; 4) nên 4 = a. ( − 2 ) 2 = 4a a = 1
Vậy phương trình parabol (P) là y = x 2 .
Để (P) tiếp xúc với (d) thì phương trình hoành độ giao điểm
x 2 = 2 (m – 1)x – (m – 1)có nghiệm kép
↔ ∆ ’ = [ − ( m – 1 ) ] 2 − m + 1 = 0 ↔ m 2 – 2m + 1 − m + 1 = 0 ↔ m 2 – 3m + 2 = 0 ↔ m=1 hoặc m=2
Nếu m = 1 thì hoành độ giao điểm là x = 0. Vậy tiếp điểm là (0; 0)
Nếu m = 2 thì hoành độ giao điểm là x = 1. Vậy tiếp điểm là (1; 1)
Đáp án: C
Cho parabol \(y=\frac{1}{2}x^2\) và đường thẳng (d) y = mx + n. Xác định các hệ số m và n để đường thẳng d đi qua điểm A(1; 0) và tiếp xúc với Parabol. Tìm tọa độ của tiếp điểm?
Cho hàm số y= mx+1-2x có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Giả sử đường thẳng (d) cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B. tìm m để tam giác OAB cân
b) c/m khi m thay đổi, đường thẳng (d) luôn đi qua I cố định
c) Viết phương trình đường thẳng (OI)
d) Tìm m để khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng (d) lớn nhất
a: y=mx+1-2x=x(m-2)+1
Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(m-2\right)+1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(m-2\right)=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{-1}{m-2}\end{matrix}\right.\)
=>\(A\left(-\dfrac{1}{m-2};0\right)\)
=>\(OA=\dfrac{1}{\left|m-2\right|}\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x\left(m-2\right)+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\left(m-2\right)+1=1\end{matrix}\right.\)
=>B(0;1)
=>OB=1
ΔOAB cân tại O
=>OA=OB
=>\(\dfrac{1}{\left|m-2\right|}=1\)
=>|m-2|=1
=>\(\left[{}\begin{matrix}m-2=-1\\m-2=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=3\end{matrix}\right.\)
b: y=mx-2x+1
Tọa độ I cố định mà (d) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2x+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)
c: O(0;0); I(0;1)
=>O,I đều nằm trên trục Ox
=>Ox là đường thẳng đi qua OI và có phương trình đường thẳng là y=0