Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trọng Nhân Nguyễn

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 8 2018 lúc 11:43

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2019 lúc 7:55

LƯU Ý

+ Với các bài toán liên quan tới tính oxi hóa của NO3– trong môi trường H+ thì khi có khí H2 bay ra → toàn bộ N trong NO3– phải chuyển hết vào các sản phẩm khử.

+ Liên qua tới Fe thì khi có khi H2 thoát ra dung dịch vẫn có thể chứa hỗn hợp muối Fe2+ và Fe3+.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2019 lúc 5:25

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 3 2017 lúc 8:57

Chọn đáp án A

Gọi số mol của Gly-Ala-Val và Gly-Ala-Val-Ala lần lượt là a và 2a mol G l y - A l a - V a l :   a   m o l G l y - A l a - V a l - A l a :   2 a   m o l → 13 , 2 a   m o l N a O H Y → + H C l

 263,364 gam  N a C l :   13 , 2 a   m o l C l H 3 N C H 2 C O O H :   3 a C l H 3 N C H ( C H 3 ) C O O H :   5 a ( C H 3 ) 2 C H - C H ( N H 3 C l ) C O O H :   3 a

→ số mol NaOH cần dùng là 3 a + 2 a . 4 100 .120= 13,2a mol

→ 263,364= 13,2a. 58,5 + 3a. ( 75 + 36,5) + 5a. ( 89 + 36,5) + 3a. (117+ 36,5) → a = 0,12 mol

→ m = 0,12.( 75 + 89 + 117-2. 18) + 2.0,12.( 75 + 2. 89 +117-3.18) = 105,24 gam.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2018 lúc 2:56

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2018 lúc 16:20

Ta có sơ đ sau: A(Fe ; Cu) + AgNO3 dd Y ; Y + Zn → 28,7g Z Do m Zn < m Z => Ag+

Xét trên toàn bquá trình thì chcó Ag+ Zn là thay đổi số oxi hóa

=>Bảo toàn e: n e trao đi Fe,Cu = n Ag+ = 2nZn phn ng

=> n Zn phn ng = 0,2 mol

=> n Zn trong Z = 0,22 mol

nl=> m Fe + m Cu + m Ag = 62,4 + 27,3 + 28,7 – 0,22.65 = 41,7g

=>m Fe + m Cu = 33,6g

=> n Fe = 0,24 mol ; n Cu = 0,315 mol

=> n HNO3 tối thiu khi chỉ oxi hóa Fe lên Fe2+

=> n HNO3 = 8/3. (nFe + n Cu) = 1,48 mol

=>C

lưu ly
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
22 tháng 8 2021 lúc 16:27

\(A: M, Fe\\ A+H_2SO_4 \to ASO_4+H_2\\ n_{H_2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24(mol)\\ n_A=n_{H_2}=0,24(mol)\\ M_A=\frac{12}{0,24}=50(g/mol)\\ A+2HCl \to ACl_2+H_2\\ n_A=\frac{1}{2}.n_{HCl}=\frac{1}{2}.0,24=0,12(mol)\\ M_A=\frac{3,6}{0,12}=30(g/mol)\\ 30< A <50\\ a/ \\\Rightarrow A: Ca\\ b/ \\ Fe+H_2SO_4 \to FeSO_4+H_2\\ Ca+H_2SO_4 \to CaSO_4+H_2\\ n_{Fe}=a(mol)\\ n_{Ca}=b(mol)\\ m_{hh}=56a+40b=12(1)\\ n_{H_2}=a+b=0,24(mol)(2)\\ (1)(2)\\ a=0,15\\ b=0,09\\ \%m_{Fe}=\frac{0,15.56}{12}.100\%=70\%\\ \%m_{Ca}=100\%-70\%=30\% \)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 14:23

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 1 2022 lúc 13:10

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{78,4.20}{100.98}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: X + H2SO4 --> XSO4 + H2

____0,16<--0,16--->0,16-->0,16

=> 0,16.MX + 78,4 - 0,16.2 = 88,48

=> MX = 65 (g/mol)

=> X là Zn