Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chou.chou
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 8:41

Câu 1 : Máu gồm hai thành phầntế bào và huyết tương. Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Huyết tương gồm các yếu tố đông máu, kháng thể, nội tiết tố, protein, muối khoáng và nước.

phan hùng vương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 1 2021 lúc 21:36

Tế bào gồm có:

- Nhân: nhiễm sắc thể và nhân con

- Tế bào chất: có chứa các bào quan: ti thể, trung thể, lưới nội chất, bộ máy gongi…

- Màng sinh chất

Tế bào là đơn vị cấu tạo  của cơ thể vì:

- Tế bào có đủ mọi đặc trưng sống của cơ thể: trao đổi chất, cảm ứng, sinh trưởng, sinh sản

- Tế bào cấu tạo nên cơ thể.

- Các hoạt động sống của cơ thể đều phải thực hiện thông qua hoạt động ở tế bào

hiếu
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 12:55

47.A

48.D

49.B

50.A

=>Trong cơ thể đa bàotập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là mô.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 12 2021 lúc 12:57

A

C

D

A

 

Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
nhung olv
10 tháng 10 2021 lúc 21:37

b

duong1 tran
11 tháng 10 2021 lúc 15:11

B

khánh linh
23 tháng 11 2021 lúc 7:51
Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.B. Có khả năng kết bào xácC. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công
vbduy
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Kim
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
2 tháng 11 2021 lúc 11:45

1. Dùng kính lúp quan sát một cái nấm, rồi vẽ những gì em quan sát được.

2. Giữ kính lúp phía trên chiếc lá, điều chỉnh kính để em có thể nhìn rõ các chi tiết trên lá

3. Từ từ dịch kính lúp ra xa chiếc lá, em có nhìn rõ chi tiết hơn không?

➢Cấu tạo của kính hiển vi quang học

Kính hiển vi cấu tạo gồm 4 bộ phận chính: Hệ thống giá đỡ, hệ thống phóng đại, hệ thống chiếu sáng, hệ thống điều chỉnh. Cùng tìm hiểu chi tiết các bộ phận của kính để nắm được cấu tạo giúp cho việc sử dụng thiết bị này được tốt nhất.

➢Hệ thống giá đỡ

Hệ thống giá đỡ của kính hiển vi quang học giúp người sử dụng có thể chủ động thao tác, làm việc dễ dàng. Hệ thống này gồm: Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.

Bệ đỡ được thiết kế để đỡ hệ thống làm việc của thiết bị. Bộ phận này được thiết kế giúp người sử dụng khi thao tác có thể quan sát các vật mẫu mà không cần phải điều chỉnh nhiều lần. Bên cạnh đó, cố định thiết bị này một cách chắc chắn, không bị xê dịch.Thân kính được cấu tạo dạng cong đối với dòng kính hiển vi sinh học, dạng thẳng đứng đối với kính soi nổi. Tùy theo dòng sản phẩm mà thân kính được thiết kế khác nhau, tuy nhiên, bộ phận này được thiết kế cố định và giúp kính chắc chắn hơn trong quá trình sử dụng.Bàn tiêu bản là vị trí đặt vật mẫu. Vị trí này cố định giúp quá trình thực hiện theo dõi hình ảnh vật mẫu trở nên dễ dàng. Ở kính hiển vi soi nổi, bàn đặt mẫu vật là cố định, khi quan sát, người dùng điều chỉnh bộ phận phóng đại đến gần mẫu vật, khác với kính sinh học, người dùng điều chỉnh đưa bàn đặt mẫu vật lại gần thị kính để quan sát.Kẹp tiêu bản giúp kẹp giữ vật mẫu hỗ trợ trong việc thao tác chủ động nhất.Hệ thống phóng đại

Hệ thống phóng đại là một trong các bộ phận kính hiển vi có vai trò quan trọng, bao gồm thị kính và vật kính. Khi quan sát, người sử dụng có thể chủ động điều chỉnh phù hợp để có thể thấy vật mẫu rõ ràng nhất.

Thị kính: gồm có 2 loại ống đôi và ống đơn (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát).Vật kính: vị trí quay về phía có mẫu vật, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn để quan sát ảnh thật).

    ➢ Tế bào dài nhất là tế bào thần kinh (nơ-ron). Mặc dù khác nhau về nhiều           mặt nhưng loại tế bào nào cũng  3 phần  bản: màng sinh chất, chất           tế bào và nhân.

 

♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
24 tháng 12 2020 lúc 21:18

Câu 1. 

Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. + Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.

Câu 2.

 Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần là : máu, nước mô và bạch huyết. - Chúng có quan hệ với nhau theo sơ đồ : - Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.

Câu 3. 

-Xương to ra về chiều ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.

-Xương dài ra là nhờ quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng.

Câu 4.

-      Hộp sọ phát triển

-      Lồng ngực nở rộng sang hai bên.

-      Cột sống cong ở 4 chổ

-      Xương chậu nở, xương đùi lớn.

-      Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.

-      Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.

-      Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

Câu 5.

- Tim được cấu tạo thành ba lớp: thượng tâm vị; cơ tim; và màng trong của tim.

- Máu gồm hai phần chính: các tế bào máu và huyết tương.

Câu 6.

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

 

 

 

 

Vân Trường Phạm
24 tháng 12 2020 lúc 21:18

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAhaha

Nhóc Con
Xem chi tiết
Hannah Ngô
21 tháng 10 2021 lúc 8:03

1. Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu tạo, hình dạng, kích thước khác nhau. 

2. Máu thuộc mô liên kết. Vì máu có thành phần cấu tạo của mô liên kết đó là các tế bào nằm rải rác trong cơ thể, có chức năng đệm.

3. <Giống nhau> tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân 

    <Khác nhau> tế bào cơ tim tạo thành cơ tim, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

                           tế bào cơ vân, gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có  vân ngang.

4. Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 10:30

Chọn B

Chu Diệu Linh
21 tháng 12 2021 lúc 12:27

B