Những câu hỏi liên quan
Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết

Hồng đếm sai vì cứ 1 tờ được cắt thành 5 tờ nhỏ = > số tờ được cắt đó phải chia hết cho 5 .

Mà 184 : 5 = 36 dư 2.

Bình luận (0)
Miko Chikago
23 tháng 8 2018 lúc 10:16

có cả to nữa mà bạn 

chứ mình nhỏ mình làm lâu rùi

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
23 tháng 8 2018 lúc 11:08

Hồng đếm sai vì tổng số tờ giấy to và nhỏ luôn là số lẻ.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 4 2018 lúc 11:05

Mỗi lần cắt một mảnh giấy thành 7 mảnh, tức là Mạnh tạo thêm 6 mảnh giấy. Do đó công thức tính số mảnh giấy theo n bước được thực hiện là Sn = 6n + 1. Ta chứng minh tính đúng đắn của công thức trên bằng phương pháp quy nạp theo n.

Bước cơ sở. Mạnh cắt mảnh giấy thành 7 mảnh, n =1, S(1) = 6.1+1 =7

Công thức đúng với n = 1

Bước quy nạp: giả sử sau k bước, Mạnh nhận được số mảnh giấy là S(k) = 6k + 1

Sang bước thứ k +1, Mạnh lấy một trong số những mảnh giấy nhận được trong k bước trước và cắt thành 7 mảnh. Tức là Mạnh đã lấy đi 1 trong S(k) mảnh và thay vào đó 7 mảnh được cắt ra. Vậy tổng số mảnh giấy ở bước k + 1 là: S(k =1) = S(k) -1 + 7= S(k) + 6 = 6k + 1 + 1 = 6(k+1) +1

Vậy công thức S(n) đúng với mọi n ∈N* . Theo công thức trên chỉ có phương án D thoả mãn vì 121 =6.20 + 1

Đáp án D

Bình luận (0)
Phạm Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Minh Thư
Xem chi tiết
Đoàn Cẩm Ly
3 tháng 8 2016 lúc 9:24

Bạn Hồng đã tính sai vì mỗi tờ cắt thành 5 mảnh cho nên số giấy chia hết cho 5 mà 184 không chia hết cho 5 nên bạn Hồng tính sai

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Minh Thư
3 tháng 8 2016 lúc 15:56

thks^^

Bình luận (0)
Trần Lê Thùy Dương
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
7 tháng 11 2021 lúc 16:48

Cứ mỗi lần cắt, mảnh giấy ban đầu cắt thành \(6\)mảnh khi đó có thêm \(6-1=5\)mảnh giấy nữa. 

Mà ban đầu có \(5\)tờ giấy nên sau một số lần cắt, số mảnh giấy luôn chia hết cho \(5\).

Có \(2021\)có chữ số tận cùng là \(1\)nên không chia hết cho \(5\).

Do đó Bách đếm sai. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoang Anh Nguyen
Xem chi tiết
Trần Bình Minh
Xem chi tiết
Đàm Ngọc Thủy Chúc
13 tháng 9 2021 lúc 18:05

12 lan

nhe

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Bình Minh
13 tháng 9 2021 lúc 18:09

có đúng ko đấy bn???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Thị Minh Anh
13 tháng 9 2021 lúc 18:12

mình nghĩ là 53 lần, nhưng mình không chắc đâu nhé !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2018 lúc 10:16

Đáp án C

Ta có x = k . R  là chu vi đường tròn đáy của khối nón  ⇒ k . R = 2 π r ⇒ r = k . R 2 π

Độ dài đường sinh của khối nón chính là bán kính  R ⇒ l = R = r 2 + h 2 ⇒ h = R 2 − r 2

Thể tích của khối nón là:

V = 1 3 π r 2 h = 1 3 π . r 2 . R 2 − r 2 ⇔ V 2 = π 2 9 . r 4 . R 2 − r 2 .       1

Theo bất đẳng thức Cosi, ta được  r 2 . R 2 − r 2 = 4. r 2 2 . r 2 2 . R 2 − r 2 ≤ 4 R 6 27      2

Từ (1), (2) suy ra:

V = π 2 9 . 4 R 6 27 = 4 π 2 243 R 6 ⇒ V ≤ 2 π 9 3 R 3

Dấu “=” xảy ra khi:

⇔ r 2 2 = R 2 − r 2 ⇔ R 2 = 3 2 r 2 = 3 2 . k 2 R 2 4 π 2 ⇒ k 2 = 8 π 2 3 ⇒ k ≃ 5 , 13

Bình luận (0)