sự thất bại của lý nam đế trong cuộc kháng chiến chống quân lương dẵn đến
Nguyên nhân vì sao cuộc kháng chiến của Lý Nam Đế chống nhà Lương thất bại ?
Cuộc kháng chiến của Lí Nam Đế thất bại là do : nước Vạn Xuân vừa mới thành lập, chưa được củng cố vững chắc về mọi mặt,lực lượng còn non trẻ, trong khi lực lượng quân địch mạnh. Nhà Lương dồn sức vào cuộc tấn công xâm lược.
Người kế tục Lý Nam Đế lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược vào năm 545 là ai?
A. Lý Tự Tiên
B. Lý Phật Tử
C. Lý Thiên Bảo
D. Triệu Quang Phục
hơn 1000 năm đấu tranh dành độc lập, tổ tiên ta đã để lại bài học gì cho thế hệ sau?
câu 2 theo em thất bại của lý nam đế có phải là sự sụp đổ của nước vạn xuân không? tại sao?
câu 3 nhận xét cách đánh của triệu quang phục trong cuộc kháng chiến trống quân lương ?
hơn 1000 năm đấu tranh dành độc lập, tổ tiên ta đã để lại bài học gì cho thế hệ sau?
Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta: + Tiếng nói riêng của dân tộc. + Lòng yêu nước thiết tha của mỗi con người.
câu 2 theo em thất bại của lý nam đế có phải là sự sụp đổ của nước vạn xuân không? tại sao?
Thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân. Bởi vì: - Lực lượng của Lý Thiên Bảo, Lý Phật Tử vẫn còn ở Thanh Hóa. ... - Cuộc chiến đấu của nhân dân ta còn tiếp diễn đưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.
câu 3 nhận xét cách đánh của triệu quang phục trong cuộc kháng chiến trống quân lương ?
- Nhân dân hết lòng ủng hộ.
- Biệt tận dụng địa thế hiểm trở.
- Cách đánh sáng tạo (đánh du kích)
- Biết chớp thời cơ phản công.
1. Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên và nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau.
2. Nguyên nhân thất bại của nhà Hồ trước cuộc tấn công xâm lược của quân Minh? Từ sự thất bại đó đã để lại bài học gì cho công cuộc đấu tranh chống xâm lược.
Nguyên nhân nào dẫn tới sự thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh?
A. Nhà Hồ không có sự chuẩn bị đầy đủ cho cuộc kháng chiến, lực lượng quân đội nhỏ bé.
B. Nhà Hồ không có tinh thần kháng chiến.
C. Do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần nên không được nhân dân ủng hộ kháng chiến.
D. Do quân Minh được Cham-pa giúp đỡ, nhà Hồ không chống đỡ nổi.
Chọn đáp án: C
Giải thích: Nhà Hồ luôn mang tiếng nguỵ triều, cướp ngôi nhà Trần nên không được lòng dân,nhân dân không ủng hộ cuộc kháng chiến của nhà Hồ.
Nguyên nhân chính dẫn tới sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân và dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 là
A. Từ đầu đến cuối cuộc kháng chiến, triều đình Huế đều có tư tưởng chủ hóa
B. Triều đình Huế không quyết tâm chống Pháp, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn
C. Thái độ nhu nhược của triều đình
D. So sánh lực lượng quá chênh lệch
Đáp án B
Xét âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, việc Pháp xâm lược Việt Nam để mở rộng thị trường và thuộc địa là điều tất yếu. Nhưng để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp hay không còn tùy vào thực lực của từng nước. Trong sự đối sánh với đất nước Xiêm giai đoạn này, vua Rama V thực hiện chính sách cải cách toàn diện đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo để giữ vững nền độc lập thì nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”, “trọng nông ức thường” làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy giảm. Hơn nữa, khi Pháp tiến vào nước ta, nhà Nguyễn lại kí với Pháp từ hiệp ước này đến hiệp ước khác, đi từ đầu hàng từng phần đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp mặc dù cuộc đấu tranh của nhân đã làm cho Pháp hoang mang, sợ hãi. Như vậy có thể nói, nguyên nhan chính khiến Viêt Nam rơi vào tay thực dân Pháp là do nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm, thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn và thiếu ý chí quyết tâm đánh giặc.
Nguyên nhân chính dẫn tới sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân và dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 là
A. Từ đầu đến cuối cuộc kháng chiến, triều đình Huế đều có tư tưởng chủ hóa
B. Triều đình Huế không quyết tâm chống Pháp, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn
C. Thái độ nhu nhược của triều đình
D. So sánh lực lượng quá chênh lệch
Đáp án B
Xét âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, việc Pháp xâm lược Việt Nam để mở rộng thị trường và thuộc địa là điều tất yếu. Nhưng để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp hay không còn tùy vào thực lực của từng nước. Trong sự đối sánh với đất nước Xiêm giai đoạn này, vua Rama V thực hiện chính sách cải cách toàn diện đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo để giữ vững nền độc lập thì nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”, “trọng nông ức thường” làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy giảm. Hơn nữa, khi Pháp tiến vào nước ta, nhà Nguyễn lại kí với Pháp từ hiệp ước này đến hiệp ước khác, đi từ đầu hàng từng phần đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp mặc dù cuộc đấu tranh của nhân đã làm cho Pháp hoang mang, sợ hãi. Như vậy có thể nói, nguyên nhan chính khiến Viêt Nam rơi vào tay thực dân Pháp là do nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm, thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn và thiếu ý chí quyết tâm đánh giặc.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Việt Nam từ 1858 đến 1884 là
A. Thiếu đường lối, giai cấp lãnh đạo đúng đắn
B. So sánh lực lượng quá chênh lệch
C. Nhân dân không phối hợp với triều đình
D. Chính sách đối ngoại có những sai lầm
Chọn đáp án A.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào chống Pháp xâm lược từ 1858 đến 1884 là do thiếu đường lối và sự chỉ huy thống nhất, phong trào diễn ra mạnh mẽ nhưng lại có sự đoàn kết thành một phong trào lớn thống nhất trong cả nước. Chính vì thế, đây cũng là minh chứng cho sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cuối thế kỉ XIX cho đến năm 1930 - khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mới chấm dứt.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Việt Nam từ 1858 đến 1884 là
A. Thiếu đường lối, giai cấp lãnh đạo đúng đắn.
B. So sánh lực lượng quá chênh lệch.
C. Nhân dân không phối hợp với triều đình.
D. Chính sách đối ngoại có những sai lầm.
Đáp án A
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào chống Pháp xâm lược từ 1858 đến 1884 là do thiếu đường lối và sự chỉ huy thống nhất, phong trào diễn ra mạnh mẽ nhưng lại có sự đoàn kết thành một phong trào lớn thống nhất trong cả nước. Chính vì thế, đây cũng là minh chứng cho sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cuối thế kỉ XIX cho đến năm 1930 - khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mới chấm dứt.