Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
letienluc
Xem chi tiết
Mai Hiệp Đức
Xem chi tiết
tranan
Xem chi tiết

Giả sử a≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bca≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bc. Theo giả thiết abc<ab+bc+caabc<ab+bc+ca (1) nên abc<3bc⇒a<3abc<3bc⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2. Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c)2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b≤c⇒bc<4c⇒b<4b≤c⇒bc<4c⇒b<4. Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3. Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý. Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

Nguyễn Vũ Bảo Trâm
27 tháng 3 2020 lúc 10:13

ng th anh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiệu Duy
1 tháng 5 2020 lúc 20:55

dddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddd

Khách vãng lai đã xóa
Phương Thảo Linh 0o0
Xem chi tiết
dinhhongson
18 tháng 8 2017 lúc 20:28

2 số đó là 2 và 3

2.3=6

2+3=5

ước chung lớn nhất =1

Đinh Đức Hùng
18 tháng 8 2017 lúc 20:35

Giả sử a + b và ab ko nguyên tố cùng nhau

Do đó a + b và ab ắt phải có ít nhất một ước số chung là d 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b⋮d\left(1\right)\\ab⋮d\left(2\right)\end{cases}}\)

Vì d là số nguyên tố nên từ (2) ta có : \(a⋮d\) và \(b⋮d\)

Nếu \(a⋮d\) từ \(\left(1\right)\Rightarrow b⋮d\)

Như vậy a;b có một ước nguyên tố d; trái giả thiết

Nếu \(b⋮d\) 

Tương tự như trên

Do đó a + b và ab nguyên tố cùng nhau nếu a và b nguyên tố cùng nhau

\(\RightarrowƯCLN\left(a+b;ab\right)=1\)

Lại Trọng Hải Nam
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
31 tháng 12 2015 lúc 8:27

Giả sử a ≤ b ≤ c

⇒ ab + bc + ca ≤ 3bc.

Theo giả thiết abc < ab+ bc + ca (1) nên abc < 3bc

⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc

⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b ≤ c⇒ bc < 4c ⇒ b < 4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

OoO Kún Chảnh OoO
31 tháng 12 2015 lúc 8:30

Phạm Tuấn Kiệt coppy

Lại Trọng Hải Nam
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
31 tháng 12 2015 lúc 8:29

Giả sử a ≤ b ≤ c

⇒ ab + bc + ca ≤ 3bc.

Theo giả thiết abc < ab+ bc + ca (1) nên abc < 3bc

⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc

⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b ≤ c⇒ bc < 4c ⇒ b < 4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

OoO Kún Chảnh OoO
31 tháng 12 2015 lúc 8:30

Phạm Tuấn Kiệt copy

 

Lê Phương Thảo
31 tháng 12 2015 lúc 8:32

Giả sử abcab+bc+ca3bc.

Theo giả thiết abc<ab+bc+ca (1)

nên abc<3bca<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bcbc<2(b+c) (2)

Vì bcbc<4cb<4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy 

NNNNNNNNN
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Bình
7 tháng 7 2017 lúc 9:47

giả sử abc và ab+bc+ca không nguyên tố cùng nhau 
=> tồn tại d là số nguyên tố và d là ước chung của abc và ab+bc+ca 
abc chia hết cho d mà a,b,c nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên có 3 TH: 
TH1: a chia hết cho d => ab,ac chia hết cho d 
mà ab+bc+ca chia hết cho d 
=> bc chia hết cho d => b hoặc c chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau) 
TH2: b chia hết cho d => ba,bc chia hết cho d 
mà ab+bc+ca chia hết cho d 
=> ac chia hết cho d => a hoặc c chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau) 
TH3: c chia hết cho d => ca,cb chia hết cho d 
mà ab+bc+ca chia hết cho d 
=> ab chia hết cho d => a hoặc b chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau) 
vậy: giả thiết đưa ra là sai 
kết luận: abc và ab+bc+ca nguyên tố cùng nhau

Nhân Thiện Hoàng
10 tháng 2 2018 lúc 20:29

kho qua

NGUUYỄN NGỌC MINH
Xem chi tiết
huong vu
Xem chi tiết
Dương Minh Tiến
28 tháng 8 2015 lúc 20:29

 c chia hết cho d => ca,cb chia hết cho d 
mà ab+bc+ca chia hết cho d 
=> ab chia hết cho d => a hoặc b chia hết cho d (trái với a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau) 
vậy: giả thiết đưa ra là sai 
kết luận: abc và ab+bc+ca nguyên tố cùng nhau