Một téc nước hình trụ mà phía trong có đường kính đáy là 0,6m và chiều cao 1m. Tính thể tích nước chứa đầy trong 45 téc như vậy?
ai giúp e bài này với!!
Téc nước có dạng hình trụ đường kính tiết diện trong là 1,8 m, giá đỡ 3 chân. Người ta đặt một vòi nước chảy vào téc (vòi 1) và một vòi nước chảy vào lưng trừng téc (vòi 2). khi téc cạn nếu mở cả hai vòi thì sau 2 giờ 24 phút, nước chiếm 9/10 téc. còn đóng vòi 2 mở vòi 1 sau 1,5 h nước đầy. biết vòi chảy vào mạnh gấp 2 lần vòi chảy ra. khối lượng vỏ và giá đỡ là 32 kg. D nước = 1g/cm. Gia tốc g=10m/s.
a) tính thời gian để vòi một chảy vào 1 lượng nước từ khi téc cạn đến lúc ngang vòi 2
b) chiều cao của téc là 1,6 m. tìm khoảng cách từ chỗ đặt vòi 2 đến đáy téc. tìm áp suất của nước tác dụng lên đáy téc và áp lực mỗi chân trên sàn nếu nó chứa đầy nước.Một khối hình trụ có chiều cao bằng 3 lần đường kính của mặt đáy chứa đầy nước. Người ta đặt vào trong khối đó một khối cầu có đường kính bằng đường kính khối trụ và một khối nón có đỉnh tiếp xúc với khối cầu, đáy khối nón trùng với đáy trên của khối trụ (như hình vẽ).
Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong khối trụ và lượng nước của khối trụ ban đầu.
A. 4 9
B. 5 9
C. 2 3
D. 1 2
Đáp án B
Gọi R,h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của khối trụ ⇒ h = 6 R = 6 . Thể tích của khối trụ là V = πR 2 h = π . 1 2 . 6 = 6 π . Khối cầu bên trong khối trụ có bán kính là R = 1 ⇒ V C = 4 3 π . R 3 = 4 3 π . Khối nón bên trong khối trụ có bán kính đáy là R = 1 và chiều cao h - 2R = 4. Suy ra thể tích khối nón là V N = 1 3 πR 2 h = 1 3 . π . 1 2 . 4 = 4 3 π . Do đó, thể tích lượng nước còn lại bên trong khối trụ là V 0 = V - V C + V N = 6 π - 2 . 4 π 3 = 10 π 3 . Vậy tỉ số cần tính là T = V 0 V = 10 π 3 : 6 π = 5 9 .
b1 - giải bài toán bằng cách lập pt hoặc hệ : một thửa đất hcn có chu vi 40m và diện tích là 64m2 . tính chiều dài và chiều rộng của thửa đất
b2 - bể chứa nước của 1 khu tập thể là hình cầu mà phần chứa nước có bán kính 1m . khi bể đang chứa đầy nước , ng ta cho nước chảy vào các thùng hình trụ mà phần chứa nước có đường kính đáy là 0,4m , chiều cao là 0,8m . hỏi bể có đủ nước để làm đầy 40 thùng phi ko ?
mn ơi giúp tớ với ạ
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có nắp đáy), đựng đầy nước. Biết rằng chiều cao của bình gấp 3 lần bán kính đáy của nó. Người ta thả vào bình đó một khối trụ và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là 16 π 9 d m 3 . Biết rằng một mặt của khối trụ nằm trên mặt đáy của hình nón và khối trụ có chiều cao bằng đường kính đáy của hình nón (như hình vẽ dưới). Tính bán kính đáy của bình nước.
Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy; một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc nước. Người ta từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (như hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).
Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy; Một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc nước. Người ta từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (như hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).
A. 1 2
B. 2 3
C. 4 9
D. 5 9
Gọi bán kính đáy của cốc hình trụ là R. Suy ra chiều cao của cốc nước hình trụ là 6R bán kính của viên bi là R; bán kính đáy hình nón là R; chiều cao của hình nón là 4R
Thể tích khối nón là Thể tích khối nón là
Thể tích của cốc (thể tích lượng nước ban đầu) là
Suy ra thể tích nước còn lại: Vậy
Chọn D.
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Biết rằng chiều cao của bình gấp 3 lần bán kính đáy của nó, Người ta thả vào đó một khối trụ và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là 16 π 3 d m 3 . Biết rằng một mặt của khối trụ nằm trên mặt đáy của hình nón, các điểm trên đường tròn đáy còn lại đều thuộc các đường sinh của hình nón (như hình vẽ) và khối trụ có chiều cao bằng đường kính đáy của hình nón. Tính diện tích xung quanh S x q của bình nước
A. 9 π 10 2 d m 2
B. 4 π 10 d m 2
C. 4 π d m 2
D. 2 π d m 2
Một hình nón cao bằng 12cm, bán kính đường tròn đáy 4cm và một hình trụ có cùng chiều cao và bán kính đường tròn đáy với hình nón. Chứa đầy nước vào hình nón rồi đổ hết vào hình trụ thì độ cao của nước trong hình trụ sẽ là bao nhiêu cm
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có nắp đáy), đựng đầy nước. Biết rằng chiều cao của bình gấp 3 lần bán kính đáy của nó. Người ta thả vào bình đó một khối trụ và đo được thể tích nước tràn ra ngoài 16 π 9 d m 3 . Biết rằng một mặt của khối trụ nằm trên mặt đáy của hình nón và khối trụ có chiều cao bằng đường kính đáy của hình nón (như hình vẽ). Tính bán kính đáy R của bình nước.
A. R = 4(dm)
B. R = 3(dm)
C. R = 5(dm)
D. R = 2(dm)