Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:34

Tham khảo

- Nhận xét:

Với cuộc Cải cách Minh Mạng, bộ máy hành chính nhà nước từ Trung ương xuống địa phương càng được hoàn thiện. Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ (Thừa Thiên).

+ Tên gọi các tỉnh (thời Nguyễn) cơ bản giống với tên gọi các tỉnh trong bộ máy hành chính của Việt Nam hiện nay.

Cam Ngoc Tu Minh
15 tháng 8 2023 lúc 21:34

Tham khảo

 

Dưới thời Nguyễn, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

=> Nhận xét về cách tổ chức đơn vị hành chính dưới triều nguyễn :

Nhà Nguyễn vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế Trung ương tập quyền, tổ chức bộ máy nhà nước quy cũ và hoàn chỉnh.Đơn vị hành chính chặt chẽ hơn
Ngân Ngô Việt
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 7 2020 lúc 21:09

Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.

=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.

Nhận xét về cách tổ chức đơn vị hành chính dưới triều nguyễn :

-Nhà Nguyễn vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế Trung ương tập quyền,tổ chức bộ máy nhà nước quy cũ và hoàn chỉnh.

- Đơn vị hành chính chặt chẽ hơn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 1 2018 lúc 4:26

- Cuộc sống nhân dân cơ cực vì địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất. Nạn bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.

- Bọn quan lại tham nhũng, nhân dân sống trong cảnh áp bức, bóc lột của quan lại, cường hào, tô thuế phu dịch nặng nề.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 10:18

Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:

- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.

- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.

- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.

=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.

꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
9 tháng 5 2021 lúc 10:19

Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:

- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.

- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.

- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.

=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.

 

Nguyễn Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Duy
2 tháng 3 2016 lúc 9:38

a. Cơ cấu tổ chức của Vương triều Nguyễn

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu là Gia Long lập nên Vương triều Nguyễn.

- Vua Gia Long thiết lập một hệ thướng chính quyền cai trị từ trung ương đến địa phương trên một lãnh thổ rộng lớn. Gia Long xây dựng một thể chế quân chủ quan liêu chuyên chế, vua là người đứng đầu và toàn quyền quyết định mọi công việc hệ trọng của đất nước. Dưới vua có sáu bộ, đứng đầu là Thương thư. Dưới bộ có các ti chuyên trách.

- Đến thời Minh Mạng, tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện chặt chẽ hơn. Ngoài sáu bộ còn có các việc và các cơ quan chuyên trách như Đô sát viện, Nội các, Cơ mật viện…

- Kinh đô thời Nguyễn là Phú Xuân (Huế). Thời Gia Long, ông chia nước làm ba vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành do Tổng trấn thay mặt vua quyết định mọi việc và các Trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản. Các trấn, dinh vẫn như cũ.

- Năm 1831-1832, vua Minh Mạng bãi bỏ Bắc thành và Gia Định thành , cả nước chia thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên. Đứng đầu là Tổng đốc Tuần phủ. Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, tổng và xã, thôn.

- Nhà Nguyễn coi trọng luật pháp. Năm 1815, bộ Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) được ban hành.

- Nhà Nguyễn chủ trương xây dựng một đội quân thường trực mạnh với khoảng trên 20 vạn, chia làm 4 binh chủng.

b. Ý nghĩa cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng.

- Sự phân chia đơn vị hành chính thành các tỉnh của vua Minh Mạng được dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp về mặt địa lí, dân cư, phong tục tập quán từng địa phương phù hợp với phạm vi một tỉnh.

- Là cơ sở để phân chia đơn vị hành chính ngày nay. Vì vậy, cải cách của vua Minh Mạng được đánh giá cao, rất có ý nghĩa.

nguyen
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
12 tháng 3 2022 lúc 11:19

B

BLUEKILLER123
Xem chi tiết
giabao pham
Xem chi tiết
Tạ Phương Linh
9 tháng 5 2022 lúc 19:12

Tham khảo:

Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:

- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.

- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.

- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.

=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.

Tạ Phương Linh
9 tháng 5 2022 lúc 19:25

Nhân xét của mình lè:

- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.

- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.

- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.

=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.

chi nguyễn
Xem chi tiết
暁冬|LIE MORIARTY|
31 tháng 12 2022 lúc 10:34

Tổ chức chính quyền thời Đinh:

- Trung ương:

+ Hoàng đế đứng đầu triều đình trung ương

+ Giúp vua trị nước có các cao tăng và ban văn, ban võ.

+ Tướng lĩnh thân cận giữ chức vụ chủ chốt

- Địa phương: gồm đạo (châu), giáp, xã

->Bộ máy nhà nước thời Đinh còn chưa hoàn chỉnh, sơ sài. 

Tổ chức chính quyền thời Lý:

-  Trung ương:

+ Đứng đầu là vua

+ Dưới có quan đại thần và các quan ở hai ban văn, võ. 

- Địa phương:

+ Cả nước chia thành 24 lộ, dưới lộ là phủ, dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã.

 -> Đó là chính quyền quân chủ, nhưng khoảng cách giữa chính quyền với nhân dân giữa vua với dân chưa lớn .Nhà Lý luôn coi dân là gốc rễ sâu bền.