một vật bằng sắt nặng 50.000g được đưa lên cao 3m bằng 1 rồng rọc động
a. vẽ hình
b. tính lực kéo vật trực tiếp
c. tính lực kéo vật bằng ròng rọc
Tóm tắt:
h = 4m
m = 5kg
A = ?
Giải:
Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10.5 = 50N
Lực kéo vật bằng ròng rọc động thiệt 2 lần về đường đi và lợi 2 lần về lực
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50}{2}=25N\)
\(s=\dfrac{h}{2}=\dfrac{4}{2}=2m\)
Công của vật:
A = F.s = 25.2 = 50J
một vật được đưa lên cao 4m bằng ròng rọc động, vật nặng 5kg. Tính công của lực kéo?
công của lực kéo :
A=F.s=P.h=10.m.h=10.5.4=200(J)
công của lực kéo :
A=F.s=P.h=10.m.h=10.5.4=200(J)
Kéo 1 vật nặng 100kg lên cao 25m bằng Pa lăng gồm 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định.Trong trường hợp không bỏ qua lực ma sát thì lực kéo vật là 300N. Tính công nâng vật lên trực tiếp. Tính công cần thực hiện để nâng vật bằng hệ thống Pa lăng trên.
\(m=100kg\Rightarrow P=1000N\)
Công nâng vật lên trực tiếp:
\(A=P.h=1000.25=25000J\)
Do dùng Pa lăng có 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định nên được lợi gấp 4 lần về lực và bị thiệt 4 lần về đường đi nên ta có:
\(s=4h=4.25=100m\)
Công nâng vật lên khi dùng Pa lăng trên:
\(A=F.s=300.100=30000J\)
\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)
Công nâng vật lên :
\(A=P.h=1000.25=25000J\)
Do dùng Pa lăng có 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định nên được lợi gấp 4 lần về lực nên ta có:
\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1000}{4}=250N\)
a/ Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì được lợi 2 lần về lực.
\(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{50000}{2}=25000\left(N\right)\)
Và thiệt 2 lần về đường đi.
\(l=2h=2.20=40\left(m\right)\)
Công nâng vật lên là :
\(A=P.h=50000.20=10.10^5\left(J\right)\)
Vậy..
a) Lực kéo của vật B:
F = P = 50000N
b) Lực kéo của vật lên khi dùng ròng rọng động:
F =
22. Để đưa một vật có trọng lượng P là 420N lên cao bằng rồng rọc động, người ta phải kéo dây một đoạn dài 8m.
a.Tính lực kéo và chiếu cao đưa vật lên (bỏ qua ma sát)
b. Thực tế có ma sát nên lực kéo là 250N. Tính hiệu suất của ròng rọc động.
`a,` Ta có: Khi sử dụng ròng rọc động thì ta được lợi `2` lần về lực nên:
`=>F=P:2=420:2=210(N)`
Chiều cao để đưa vật lên:
`h=s/2=8/2=4(m)`
`b,` Công để đưa vật lên:
`A=Fs=Ph=420*4=1680(J)`
Công thực tế để nâng vật:
`A{tt}=F'*8=250*8=2000(J)`
Hiệu suất của ròng rọc động:
`H=(A)/(A_{tt}) *100%=1680/200 *100%=84%`
tóm tắt
P=100N
h=8m
________
a)F=?
b)F'=55N
H=?
giải
a)vì sử dụng ròng rọc động nên
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50\left(N\right)\)
b)công để kéo vật lên cao 8m là
Aci=P.h=100.8=800(J)
vì sử dụng ròng rọc động nên
s=h.2=8.2=16(m)
công để kéo vật khi có ma sát là
Atp=F'.s=55.16=880(J)
hiệu suất của ròng rọc và sự ma sát của ròng rọc là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{800}{880}\cdot100\%=90,9\left(\%\right)\)
Kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 8m bằng hệ thống ròng rọc bên.
a.tính lực kéo nâng vật lên bằng ròng rọc.
b.Nếu lực ma sát giữa sợi dây và ròng rọc là 10N , tính công để đưa vật lên bằng ròng rọc đó.
Dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực nên
Lực kéo vật nên là
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250\left(N\right)\)
Độ dài quãng đường vật di chuyển là
\(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)
Công do lực ma sát gây ra là
\(A_{ms}=F_{ms}.s=10.16=160\left(J\right)\)
Công có ích gây ra là
\(A_i=P.h=500.8=4000\left(J\right)\)
Công toàn phần đưa vật lên bằng ròng rọc là
\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=4000+160=4160\left(J\right)\)
`flower`
`*` Sử dụng hệ thống gồm ròng rọc động
`m=50(kg)`
`h=8(m)`
`a)` `F=?`
`b)` `F_{ms}=10(N)` `<=>` `A=?`
`----------`
`@` Trọng lượng của vật `:`
`P=10.m=10,50=500(N)`
`*` Sử dụng hệ thống ròng rọc động `->` Thiệt hai lần về đường đi
`@` Độ dài quãng đường kéo dây `:`
`l=2h=2.8=16(m)`
`@` Độ lớn lực kéo `:`
`F=(P.h)/l=(500.8)/16=250(N)`
`b)` Độ lớn lực kéo kể yếu tố cản `:`
`F_1=F+F_{ms}=250+10=260(N)`
Công đưa vật lên khi ấy `:`
`A=F_1 .l=260.16=4160(J)`
\(m=50kg\\ s=12m\\ F'=300N\\ t=1ph=60s\)
a) Trọng lượng của vật là:
\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)
Do sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\ s=2h\rightarrow h=\dfrac{s}{2}-\dfrac{12}{2}=6\left(m\right)\)
b) Công nâng vật là:
\(A_i=P.h=F.s=250.12=3000\left(J\right)\)
c) Công toàn phần đưa vật lên là:
\(A_{tp}=F'.s=300.12=3600\left(J\right)\)
Hiệu suất của ròng rọc là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3000}{3600}.100\%=83,33\%\)
Công hao phí là:
\(A_{tp}=A_i+A_{hp}\rightarrow A_{hp}=A_{tp}-A_i=3600-3000=600\left(J\right)\)
d) Công suất của ròng rọc là:
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{3600}{60}=60\left(W\right)\)
Kéo 1 vật nặng có trọng lượng 100 N lên cao 5m bằng 1 ròng rọc động
a. Tính lực kéo vật lên và quãng đường đầu dây dịch chuyển?
b. Thực tế do có ma sát nên phải kéo đầu dây 1 lực là 55 N. Tính hiệu suất của ròng rọc và lực ma sát của ròng rọc?
GIÚP TỚ VỚI Ạ,TỚ ĐANG CẦN GẤP Ạ
Tóm tắt:
\(P=100N\)
\(h=5m\)
=========
a) \(F_{kms}=?N\)
\(s=?m\)
b) \(F_{cms}=55N\)
\(H=?\%\)
\(F_{ms}=?N\)
a) Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực nhưng sẽ bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:
\(F_{kms}=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)
\(s=2h=2.5=10m\)
b) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=100.5=500J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=55.10=550J\)
Hiệu suất của ròng rọc:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{500}{550}.100\%\approx90,\left(90\right)\%\)
Lực ma sát của ròng rọc:
\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=55-50=5N\)