Những câu hỏi liên quan
Được Đỗ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
11 tháng 12 2016 lúc 16:29

Áp dụng qui tắc hóa trị, ta có:

a) MgO

b) Al2S3

b) Fe2O3

d) Ca(NO3)2

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 12 2016 lúc 23:24

a) Gọi công thức tổng quát của hợp chất là \(Mg_x^{II}O_y^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

II.x= II.y=>\(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{2}{2}\)

=> x=2;y=2

Vậy: Công thức hóa học của hợp chất là MgO

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 12 2016 lúc 23:27

b) Gọi công thức dạng chung của hợp chất cần tìm là \(Al_x^{III}S_y^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

x.III=y.II\(=>\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

=>x=2;y=3

Vậy: Công thức hóa học của hợp chất cần tìm là Al2S3

Bình luận (0)
Nguyễn Trương Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 11 2021 lúc 9:17

\(a,CTTQ:S_x^{IV}O_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow SO_2\\ PTK_{SO_2}=32+16\cdot2=64\left(đvC\right)\\ b,CTTQ:Al_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\\ PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\left(đvC\right)\\ c,CTTQ:Cu_x^{II}O_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot II=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CuO\\ PTK_{CuO}=64+16=80\left(đvC\right)\)

\(d,CTTQ:K_x^I\left(SO_3\right)_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow K_2SO_3\\ PTK_{K_2SO_3}=39\cdot2+32+16\cdot3=158\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
lê thanh tình
24 tháng 11 2021 lúc 9:17

mik ngu không biết làm :(

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 11 2021 lúc 9:17

a)CTHH : S3O4(160 DvC)

b) CTHH : Al2(SO4)3(342 DvC)

c) CTHH : CuO(80 DvC)

d) CTHH: K3(SO3)(197 DvC)

 

Bình luận (1)
Minh Uyên2026
Xem chi tiết
Nhi Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 10 2016 lúc 21:57

Câu 3: trả lời:

118 nguyên tố hóa học mà có thể tạo ra hàng triệu chất khác nhau vì :

Không những chất là đơn chất mà còn có rất nhiều hợp chất và hợp chất là sự kết hợp giữa hai hay nhiều nguyên tố hòa học khác nhau từ đó mà hàng chục triệu chất ra đời.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 10 2016 lúc 22:01

Câu 2: Trả lời:

Công thức hóa học của 1 chất cho ta biết:

- Tên nguyên tố cấu tạo nên chất đó.

- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố cấu tạo nên chất đó.

- Phân tử khối của chất đó.

Bình luận (0)
Đặng Văn Mạnh
23 tháng 10 2016 lúc 22:01

Câu 2: Trả lời:

Công thức hóa học của 1 chất cho ta biết:

- Tên nguyên tố cấu tạo nên chất đó.

- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố cấu tạo nên chất đó.

- Phân tử khối của chất đó.

Bình luận (0)
Trần Hy An
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 12 2022 lúc 19:35

a) 

CO: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{12}{28}.100\%=42,86\%\\\%m_O=100\%-42,86\%=57,14\%\end{matrix}\right.\)

CO2\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{12}{44}.100\%=27,27\%\\\%m_O=100\%-27,27\%=72,73\%\end{matrix}\right.\)

b) 

Fe3O4\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{168}{232}.100\%=72,41\%\\\%m_O=100\%-72,41\%=27,59\%\end{matrix}\right.\)

Fe2O3\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{112}{160}.100\%=70\%\\\%m_O=100\%-70\%=30\%\end{matrix}\right.\)

c) 

SO2\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{32}{64}.100\%=50\%\\\%m_O=100\%-50\%=50\%\end{matrix}\right.\)

SO3\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{32}{80}.100\%=40\%\\\%m_O=100\%-40\%=60\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Phạm Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 4 2021 lúc 21:26

\(2C_nH_{2n+1}COOH + 2Na \to 2C_nH_{2n+1}COONa + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol) \Rightarrow n_{C_nH_{2n+1}COOH} = 2n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M_{C_nH_{2n+1}COOH} = 14n + 46 = \dfrac{7,4}{0,1} = 74 \Rightarrow n = 2\\ \Rightarrow CTHH : C_2H_5COOH\)

Bình luận (0)
Ngô Thúy Anh
Xem chi tiết
Ling The Foureyes (◍•ᴗ•◍...
23 tháng 5 2020 lúc 13:04

1. - Trình độ tương đương với các vùng xung quanh:

+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu bò.

+ Biết trồng lúa một năm hai vụ. Trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá và khai thác lâm thổ sản... đều phát triển.

+ Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng...

Bình luận (0)
Dennis
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 1 2017 lúc 21:07

Bài I

1. Lập công thức hoá học của :

a) Nhôm(III) VÀ oxi: Al2O3

b) Natri và nhóm SO4: Na2SO4

c) Bari và nhóm OH: Ba(OH)2

2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3

+) PTKNaOH = 23 + 16 + 1 = 40đvC

+) PTKFeCl3 = 56 + 3 x 35,5 = 162,5 đvC

Bài II:

1. Tính số mol của 11,2 gam sắt.

=> nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc)

=> nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc)

=> nCO2 = \(\frac{4,8}{22,4}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)

=> mCO2 = \(\frac{3}{14}.44=9,43\left(gam\right)\)

4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2

=> ncaCl2 = \(\frac{11,1}{111}=0,1\left(mol\right)\)

Bình luận (1)
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 1 2017 lúc 21:18

Bài III

1. PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

2. Ta có: nFe = \(\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

a) Theo phương trình, nH2 = 0,1 x 3 = 0,3 (mol)

=> VH2(đktc) = \(0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)

b) Theo phương trình, nFe = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)

=> mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (gam)

Bình luận (1)
Đoàn Thị Linh Chi
3 tháng 1 2017 lúc 21:28

Bài IV

1. Định luật bảo toàn khối lượng ( SGK)

2. a. KL A thể hiệ hóa trị (II)

nCu = 12,8 : 64 = 0,2 (mol)

gọi KL A là x ta có:

PTHH

A + CuSO4 \(\rightarrow\) ASO4 + Cu

\(\frac{4.8}{x}\) 0,2 0,2 \(\leftarrow\) 0,2

A = ASO4

\(\frac{4,8}{x}=0,2\)

\(\Rightarrow\) x = 4.8 : 0,2

x = 24

Vậy KL đó là Mg

Bình luận (3)
Nguyễn Thúy Hằng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 9 2016 lúc 9:40

ính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 2,45 gam chất A
nO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol ---> mO – 0,03 . 32 = 0,96 gam
mK + mCl = mA – mO = 2,45 – 0,96 = 1,49 g
mK = 1,49. 52,35/100 = 0,78 gam
mCl = 1,49 – 0,78 = 0,71 gam
Các nguyên tố có trong A gồm K , Cl và O
(Đến đây bạn có thể tính số mol mỗi nguyên tố cũng được nhưng mình làm gộp lại)
Đặt A có công thức là KxClyOz ta có:
x:y:z = mK/ 39 : mCl/ 35,5 : mO/16 = 0,02 : 0,02 : 0,06 = 1: 1:3
x = y =1 , z =3
Vậy công thức hóa học của A là KClO3

Bình luận (1)