Trong mặt phẳng với hệ tọa độ xOy,cho hai điểm A(7;9) và B(0;8).Đường tròn (C) : ( x-1)2 + (y-1)2 =25
a) Viết pt tổng quát đường thẳng d đi qua A,B
b) Tìm tọa độ điểm M trên đtròn (C) để 2MB - MA có GTLN
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A và B phân biệt. Biết AB song song với mặt phẳng (zOx) và không song song với hai mặt phẳng (xOy), (yOz). Tọa độ của A B ⇀ có thể là (với a,b#0)
A. (0;a;b)
B. (a;b;0)
C. (a;0;0)
D. (a;0;b).
Trong không gian với hệ tọa độ Descartes Oxyz, cho hai điểm A(3, 2, 1) và B - 1 ; 4 ; - 3 . Điểm M thuộc mặt phẳng (xOy) sao cho M A - M B lớn nhất là
A. M - 5 ; 1 ; 0
B. M(5, 1, 0)
C. M 5 ; - 1 ; 0
D. M - 5 ; - 1 ; 0
Chọn B.
Dễ thấy A, B nằm khác phía so với mặt phẳng (xOy). Gọi B’ là điểm đối xừng với B qua (xOy). Thế thì B ' - 1 ; 4 ; 3 và M B = M B ' . Khi đó
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M, A, B’ thẳng hàng và M nằm ngoài đoạn AB’. Như vậy M cần tìm là giao điểm của đường thẳng AB’ và mặt phẳng (xOy). Đường thẳng AB có phương trình
Từ đó tìm được M(5, 1, 0).
Trong mặt phẳng tọa độ với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-2,3), B(1,-6). Tọa độ vecto AB là?
\(\overrightarrow{AB}=\left(x_B-x_A;y_B-y_A\right)=\left(3;-9\right)\)
cho mình hỏi vs
câu 1 trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (A) đi qua hai điểm A( 2;-1;0) và có vecto pháp tuyến n (3:5:4)viết phương trình mặt cầu
câu 2 trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I(2;-3:7) và đi qua điểm M(-4:0;1) viết phương trình mặt cầu
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1 ; 0 ; 1 ; B 2 ; 1 ; 2 và mặt phẳng P : x + 2 y + 3 z + 3 = 0 . Phương trình mặt phẳng α đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P) là:
A. x + 2y - z + 6 = 0
B. x + 2y - 3z + 6 = 0
C. x - 2y + z - 2 = 0
D. x + 2y - 3z + 6 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;4;1), B(-1;1;3) và mặt phẳng (P):x - 3y + 2z - 5 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P).
A. Q : 2 y + 3 z - 1 = 0
B. Q : 2 x + 3 z - 12 = 0
C. Q : 2 x + 3 z - 11 = 0
D. Q : 2 y + 3 z - 11 = 0
Đáp án D
Ta có B A → = 3 ; 3 ; - 2 và (P) có véc tơ pháp tuyến n → = 1 ; - 3 ; 2 .
Gọi n ' → là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q), để (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P) thì: n → ⊥ n ' → ⊥ B A → ⇒ n ' = n → , B A → = 0 ; - 8 ; - 12 ⇒ Q : 0 x - 2 - 8 y - 4 - 12 z - 1 = 0 ⇔ 2 y + 3 z - 11 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;1), B(2;1;2) và mặt phẳng (P):x+2y+3z+3=0. Phương trình mặt phẳng ( α ) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng là:
A. x + 2y -z +6 =0
B.x + 2y -3z +6 =0
C. x -2y + z-2 =0
D. x + 2y -3z +6 =0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;1;1) và hai mặt phẳng (P):2x-y+3z-1=0, (Q): y=0. Viết phương trình mặt phẳng chứa A, vuông góc với cả hai mặt phẳng và ?
A. 3x+y-2z-2=0
B. 3x-2z=0
C. 3x-2z-1=0
D. 3x-y+2z-4=0
Đáp án C
Phương pháp
Cách giải: Ta có:
là 1 VTPT của mặt phẳng (R).
Vậy phương trình mặt phẳng (R):
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A − 1 ; 2 ; 3 và hai mặt phẳng P : x − 2 = 0 và Q : y − z − 1 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với hai mặt phẳng P , Q
A. x + y + z − 5 = 0
B. x + z = 0
C. y + z − 5 = 0
D. x + y + 5 = 0
Đáp án C
Ta có n P → 1 ; 0 ; 0 ; n Q → 0 ; 1 ; − 1 suy ra n → = n P → ; n Q → = 0 ; 1 ; 1
Suy ra phương trình mặt phẳng cần tìm là: y + z − 5 = 0