Những câu hỏi liên quan
卡拉多克
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 2 2023 lúc 10:45

- Ví dụ ở thực vật người ta ứng dụng lĩnh vực lai giống cây trồng trong việc tạo ra các giống lúa mới.

- Người ta áp dụng lĩnh vực công nghệ tế bào vào việc dùng các tế bào gốc trong chữa bệnh.

Bình luận (0)
Xem chi tiết

1. Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn. Trong khoa học tự nhiên, giả thuyết được sử dụng rộng rãi để xây dựng những lý thuyết khoa học.

Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng  hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống con người. KHTN có vai trò cung cấp thông tin mới và nâng cao sự hiểu biết. Đồng thời, góp phần mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con người, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

2. Khoa học tự nhiên: Bao gồm các lĩnh vực như sinh học, hóa học, vật lý, khoa học trái đất và thiên văn học. + Khoa học xã hội: Bao gồm các lĩnh vực như kinh tế, khoa học chính trị, luật pháp, địa lý, giáo dục, lịch sử, ngôn ngữ học và nhân học.

3. Sự khác biệt chính giữa sinh vật sống và sinh vật không sống là sự sống. Những sinh vật sống có sự sống do đó chúng sống trong khi những vật không sống không có sự sống. Do đó họ không còn sống. Hơn nữa, sinh vật sống có tế bào sống trong khi sinh vật không sống không có tế bào.

- Vật sống (sinh vật):

+ Ví dụ:

+ Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.

- Vật không sống:

+ Ví dụ:

+ Đặc điểm: Không lấy thức ăn, không lớn lên.

HT

@ Kawasumi Rin

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen  Thanh Thao
31 tháng 10 2021 lúc 21:57

?

 

Bình luận (0)
Bạch Phương Diệp
Xem chi tiết
Các lĩnh vực chủ yếu của KHTNVật líHóa họcSinh họcThiên văn họcKhoa học Trái Đất
Đối tượng nghiên cứuNăng lượng điệnChất và sự biến đổi chấtSự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt, chăn nuôiNghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các hành tinh khác

Tìm hiểu cấu phần của Trái Đất

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Khánh
11 tháng 9 2021 lúc 9:05

Vật Lý: Năng lượng điện

Hóa học: Chất và sự biến đổi chất

Sinh học:Sự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt và chăn nuôi

TVH:Nghiên cứu về sự hình thànhvà phát triển về các hành tinh khác 

đáp án đúng nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng quan
Xem chi tiết
Leonor
27 tháng 10 2021 lúc 8:37

Tham khảo!

- Những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên:

+ Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.

+ Tìm hiểu về biến chủng covid

+ Tìm hiểu về biến đổi khí hậu

- Những hoạt động không phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên:

+ Chơi bóng rổ:

+ Cấy lúa:

+ Đánh đàn:

Bình luận (0)
thùy dương 08-617
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
19 tháng 11 2021 lúc 15:10

các lĩnh vực của khtn là:

Sinh họcKhoa học Trái Đất.: Sinh học.: Hóa học.: Vật lý học.: Thiên văn học.
Bình luận (0)
tống bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
22 tháng 12 2021 lúc 19:04

D

Bình luận (0)
Lihnn_xj
22 tháng 12 2021 lúc 19:04

D

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
22 tháng 12 2021 lúc 19:04

D

Bình luận (0)
nguyen Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huân
25 tháng 11 2021 lúc 6:52

đáp án b nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngô gia bảo
27 tháng 11 2021 lúc 10:08

là vật chất,năng lượng và sự vận động của chúng 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
11 tháng 10 2023 lúc 11:39

- Đối tượng nghiên cứu của sử học: là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó có thể là: quá khứ của một cá nhân, một nhóm, cộng đồng người hay quá khứ của một quốc gia, khu vực hoặc toàn thể nhân loại.

- Ví dụ:

- Đối tượng của sử học là: quá khứ lịch sử của dân tộc Việt Nam

- Chức năng của sử học khi nghiên cứu về lịch sử Việt Nam:

+ Khôi phục các sự kiện đã diễn ra trong quá khứ của dân tộc Việt Nam từ thời nguyên thủy cho đến hiện nay

+ Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, dân tộc; rút ra những bài học kinh nghiệm từ quá khứ lịch sử của dân tộc Việt Nam để phục vụ cho cuộc sống hiện tại.

- Nhiệm vụ của sử học khi nghiên cứu về lịch sử Việt Nam:

+ Cung cấp những tri thức khoa học về giúp con người khám phá lịch sử Việt Nam một cách khách quan, chân thực.

+ Góp phần giáo dục đạo đức, tinh thần dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước, bồi dưỡng lòng khoan dung, nhân ái… đồng thời, góp phần truyền bá những giá trị và truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam trong lịch sử cho thế hệ sau.

+ Rút ra các bài học kinh nghiệm từ quá khứ của dân tộc Việt Nam và dự báo sự phát triển trong tương lai của đất nước Việt Nam.

Bình luận (0)