Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 22:32

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOt}\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot

b: Vì Om nằm giữa Ox và Ot

nên \(\widehat{xOm}+\widehat{tOm}=\widehat{xOt}\)

hay \(\widehat{mOt}=70^0\)

Phạm Thúy Nga
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
25 tháng 7 2016 lúc 13:23

a) Góc yOm = 1800 - 1000 = 800 

Góc yOn = 1800 - 300 = 1500 . => góc yOm < góc yOn => đpcm

b) Góc mOn = góc yOn - góc yOm = 1500 - 800 = 700 

c) góc yOt = góc yOm = 800 

d) góc aOm = 1/2 góc yOm = 400 

góc mOn = 700  => góc aOn = góc aOm + góc mOn = 700 + 400 =1100 

Hương bùi
Xem chi tiết
Hương bùi
22 tháng 4 2018 lúc 16:01
Mong các bạn giúp mk
Bé Su
Xem chi tiết
_Jun(준)_
3 tháng 3 2021 lúc 17:56

Hình như đề sai rồi cậu!!!

Ngọc Lan
Xem chi tiết
le tuan hung
Xem chi tiết
Phan Thị Hải Như
3 tháng 12 2014 lúc 20:44

Ta có tia ON tạo với tia Ox bằng 13 độ

Mà: góc XOM= góc MOn+ góc NOx=180 độ

suy ra góc MON= 180 độ -13 độ=167độ

 

 

 

Lê Tiến Anh
Xem chi tiết
25	Đỗ Quang	Minh
26 tháng 5 2021 lúc 21:43

 WTF 1100 độ , 400 độ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tiến Anh
26 tháng 5 2021 lúc 21:43

110 độ 40 độ

Khách vãng lai đã xóa
25	Đỗ Quang	Minh
26 tháng 5 2021 lúc 22:04

ý a bạn chứng minh 1 góc bé hơn góc còn lại rồi kết luận

ý b bạn nói vì om nằm giữa ox và ot => mot = xot - xom

ý c  bạn vẽ như hình trên nhưng phải đẹp hơn

    Rồi bạn làm như sau :

  + chứng minh vì on là tia phân giác của tom => nom = 1/2 tom = 70 độ

  + Sau đó cộng nom + xom = xon nha bạn

             mỏi tay ghê !  :)

Khách vãng lai đã xóa
Không tên
Xem chi tiết
Yen Nhi
16 tháng 5 2021 lúc 21:35

* Nếu muốn chứng minh Om là tia phân giác của góc xOn thì góc xOn phải bằng 80 độ 

a)

Theo đề ra: Góc xOm = 40 độ

                    Góc xOn = 110 độ

=> Góc xOm < góc xOn => Tia Om nằm giữa tia Ox và On

b)

Theo phần a), ta có: xOm + mOn = xOn

                                 40 độ + mOn = 110 độ

                                             mOn = 70 độ

c)

Tia Om không phải là tia phân giác của xOn 

Khách vãng lai đã xóa
Hiền Thương
17 tháng 5 2021 lúc 9:35

O x m n

a, Trên cùng  nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có :

\(x\widehat{om}< \widehat{xon}\left(40^0< 110^0\right)\)

=> Om là tia nằm giữa 2 tia Ox và On 

b, vì Om là tia nằm giữa Ox và On ( ở câu a )

nên \(\widehat{xom}+\widehat{mon}=\widehat{xon}\)

\(\Rightarrow\widehat{mon}=\widehat{xon}-\widehat{xom}=110^0-40^0=70^0\)

b,  vì  Om là tia nằm giữa Ox và On nhưng \(\widehat{xom}\ne\widehat{mon}\)

=> Om không là tia phân giác của \(\widehat{xon}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thanh Trúc
Xem chi tiết