xét những nét chính của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Chứng minh rằng đặc điểm sông ngòi miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ phán ánh rõ nét đặc điểm địa hình và khí hậu của miền
tham khảo
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, dọc bờ biển trung bình cứ 20 km lại gặp một cửa sông. Có tới hàng nghìn sông suối lớn nhỏ trên khắp lãnh thổ. Vì khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa hàng năm lớn, trung bình trên 1500 mm/năm.
- Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn, dốc còn các sông lớn như sông Mê Kông , sông Hồng thì chỉ có phần hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Do ảnh hưởng của địa hình 3/4 đồi núi là cao nguyên, bề ngang lãnh thổ hẹp, núi lại ăn lan ra sát biển
- Hướng chảy chủ yếu của các sông là Tây Bắc - Đông Nam như sông Hồng, Mê Kông , sông Cả , sông Mã...Do sông ngòi đã phản ánh được hướng nghiêng chung của địa hình là Tây Bắc - Đông Nam. Bên cạnh đó cũng có một số sông chảy theo hướng vòng cung, uốn dòng theo các cánh cung núi (sông Cầu , sông Thương, Sông Lục Nam...). Một số sông miền Trung chảy theo hướng Tây - Đông, vì địa hình ở miền Trung có dãy Trường Sơn ở phía Tây, thấp dần về phía Đông.
- Chế độ nước chảy của sông phụ thuộc vào tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu. Các sông đều có một mùa lũ và một mùa cạn tương ứng với mùa mưa và mùa khô của khí hậu. Mùa lũ chiếm tới 78,8 % lượng nước cả năm.
- Sông ngòi nước ta mang nhiều phù sa : Do lượng mưa trên lãnh thổ nước ta lớn, phần lớn là mưa rào, mưa tập trung vào một mùa. Độ dốc của địa hình của lưu vực dòng sông, dòng chảy ngắn, lưu vực sông nhỏ, diện tích rừng ngày càng thu hẹp...
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở những đặc điểm nào sau đây?
A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế, gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh
B. Địa hình núi ưu thế, có nhiều cao nguyên và lòng chảo giữa núi
C. Ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc giảm, tính nhiệt đới tăng dần
D. Mùa hạ chịu tác động mạnh của Tín phong, có đủ ba đai cao
Hướng dẫn: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở những đặc điểm là miền này có đồi núi thấp chiếm ưu thế, gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh nhất cả nước. Còn miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có địa hình núi cao, hiểm trở nhất nước ta và gió mùa đông Bắc đã suy yếu khi thổi đến miền này.
Chọn: A
Nhận xét nào sau đây không đúng với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Miền duy nhất có địa hình cao ở nước ta với đủ ba đai cao.
B. Địa hình núi chiếm ưu thế với các dãy núi hướng tây bắc – đông nam.
C. Địa hình núi chiếm ưu thế với các dãy núi hướng vòng cung.
D. Có nhiều bề mặt sơn nguyên đá badan xếp tầng.
Đáp án: C
Giải thích: SGK/52, địa lí 12 cơ bản.
Nhận xét nào sau đây không đúng với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Miền duy nhất có địa hình cao ở nước ta với đủ ba đai cao
B. Địa hình núi chiếm ưu thế với các dãy núi hướng tây bắc – đông nam
C. Địa hình núi chiếm ưu thế với các dãy núi hướng vòng cung
D. Có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, lòng chảo...
Đáp án C
- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Có địa hình cao nhất cả nước, thiên nhiên phân hóa đầy đủ ba đai cao => A đúng
- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ gồm các dãy núi chạy hướng TB – ĐN => B đúng
Nhận xét địa hình núi hướng vòng cung là sai => C sai
- Có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo => D đúng
=> Loại đáp án A, B, D
Nhận xét nào sau đây không đúng với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Miền duy nhất có địa hình cao ở nước ta với đủ ba đai cao
B. Địa hình núi chiếm ưu thế với các dãy núi hướng tây bắc – đông nam
C. Có nhiều cao nguyên đá badan xếp tầng
D. Có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo
Đáp án C
Nhận xét không đúng với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Có nhiều cao nguyên đá badan xếp tầng
Mùa mưa chính bắt đầu từ tháng VIII là nét đặc trưng về khí hậu của vùng
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Tây Nguyên.
C. Đồng bằng sông Hồng. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Giải thích?
Cho bảng số liệu
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ VÀ TÂY NGUYÊN NĂM 2010 (%)
Nhận xét nào sau đây đúng về điểm giống nhau trong cơ cấu sử dụng đất giữa Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên
A. Cả hai vùng cỏ tỉ lệ đất chưa sử dụng tương đối thấp
B. Cả hai vùng đều có tỉ lệ đất nông nghiệp thấp nhất trong các loại đất
C. Cả hai vùng vốn đất đều được sử dụng vào các hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng và thổ cư
D. Tỉ lệ diện tích nông nghiệp ở Trung du miền núi Bắc Bộ lớn hơn Tây Nguyên
Cho biểu đồ: Cơ cấu số lượng vật nuôi Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên
Nhận xét nào sau đây không đúng với cơ cấu số lượng vật nuôi của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với Tây Nguyên năm 2014?
A. Tỉ trọng lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn tỉ trọng của trâu và lợn của Tây Nguyên cộng lại
B. Tỉ trọng trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên
C. Tỉ trọng bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên
D. Tỉ trọng lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên
Đáp án C
Dựa vào biểu đồ ta thấy
- Tỉ trọng lợn của Trung du miền núi Bắc Bộ (74%) cao hơn tỉ trọng của trâu và bò cộng lại ( 15,8+10,2 = 26 %)
- Tỉ trọng trâu của Trung du miền núi Bắc Bộ (15,8 %)cao hơn Tây Nguyên (3,5%)
- Tỉ trọng bò của Trung du miền núi Bắc Bộ (10,2%) thấp hơn Tây Nguyên (26,9%)
- Tỉ trọng lợn của Trung du miền núi Bắc Bộ (74%) cao hơn Tây Nguyên (69,6%)
Cho biểu đồ:
Cơ cấu số lượng vật nuôi Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên
Nhận xét nào sau đây không đúng với cơ cấu số lượng vật nuôi của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với Tây Nguyên năm 2014?
A. Tỉ trọng lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn tỉ trọng của trâu và lợn của Tây Nguyên cộng lại
B. Tỉ trọng trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên
C. Tỉ trọng bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên
D. Tỉ trọng lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên
Đáp án C
Dựa vào biểu đồ ta thấy
- Tỉ trọng lợn của Trung du miền núi Bắc Bộ (74%) cao hơn tỉ trọng của trâu và bò cộng lại ( 15,8+10,2 = 26 %)
- Tỉ trọng trâu của Trung du miền núi Bắc Bộ (15,8 %)cao hơn Tây Nguyên (3,5%)
- Tỉ trọng bò của Trung du miền núi Bắc Bộ (10,2%) thấp hơn Tây Nguyên (26,9%)
- Tỉ trọng lợn của Trung du miền núi Bắc Bộ (74%) cao hơn Tây Nguyên (69,6%)