Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Đức Duy
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
20 tháng 10 2021 lúc 7:51

a) Do DF//BC⇒ˆAFD=ˆABCDF//BC⇒AFD^=ABC^ (hai góc ở vị trí đồng vị)

ˆADF=ˆACBADF^=ACB^ (hai góc ở vị trí đồng vị)

mà ΔABCΔABC cân đỉnh A nên ˆABC=ˆACBABC^=ACB^

⇒ˆAFD=ˆADF⇒ΔAFD⇒AFD^=ADF^⇒ΔAFD cân đỉnh A

⇒AF=AD⇒AF=AD

Xét ΔAFCΔAFC và ΔADBΔADB có:

AF=ADAF=AD (cmt)

ˆAA^ chung

AC=ABAC=AB (do ΔABCΔABC cân đỉnh A)

⇒ΔAFC=ΔADB⇒ΔAFC=ΔADB (c.g.c) (đpcm)

b) ⇒ˆACF=ˆABD⇒ACF^=ABD^ (hai góc tương ứng)

⇒ˆABC−ˆABD=ˆACB−ˆACF⇒ABC^−ABD^=ACB^−ACF^

⇒ˆDBC=ˆFCB⇒DBC^=FCB^

⇒ΔOBC⇒ΔOBC cân đỉnh O mà ˆCBD=60oCBD^=60o (giả thiết)

⇒ΔOBC⇒ΔOBC đều

c) Xét ΔABCΔABC cân đỉnh A có:

ˆABC=180o−ˆA2=80oABC^=180o−A^2=80o

Áp dụng tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác vào ΔBCEΔBCE ta có:

ˆBEC+ˆBCE+ˆEBC=180oBEC^+BCE^+EBC^=180o

⇒ˆBEC=180o−(ˆBCE+ˆEBC)⇒BEC^=180o−(BCE^+EBC^)

=180o−(50o+80o)=50o=180o−(50o+80o)=50o

⇒ˆBEC=ˆBCE=50o⇒ΔBCE⇒BEC^=BCE^=50o⇒ΔBCE cân đỉnh B

⇒BE=BC⇒BE=BC mà BO=BCBO=BC (do ΔOBCΔOBC đều)

⇒BE=BO⇒ΔBEO⇒BE=BO⇒ΔBEO cân đỉnh B

⇒ˆEOB=180o−ˆEBO2=180o−20o2=80o⇒EOB^=180o−EBO^2=180o−20o2=80o

(ˆEBO=ˆEBC−ˆOBC)=80o−60o=20o(EBO^=EBC^−OBC^)=80o−60o=20o

d) Xét ΔFBCΔFBC có: ˆBFC=180o−ˆFBC−ˆFCBBFC^=180o−FBC^−FCB^

=180o−80o−60o=40o=180o−80o−60o=40o

ˆEOF=180o−ˆEOB−ˆBOC=180o−80o−60o=40oEOF^=180o−EOB^−BOC^=180o−80o−60o=40o

⇒ˆEFO=ˆEOF=40o⇒ΔEFO⇒EFO^=EOF^=40o⇒ΔEFO cân đỉnh E ⇒EF=EO⇒EF=EO (1)

Ta có: ΔODFΔODF có: ˆFOD=ˆBOC=60oFOD^=BOC^=60o (đối đỉnh)

ˆDFO=ˆOBC=60oDFO^=OBC^=60o (hai góc ở vị trí so le trong)

⇒ΔODF⇒ΔODF đều ⇒DF=DO⇒DF=DO (2)

Và DEDE chung (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ΔEFD=ΔEODΔEFD=ΔEOD (c.c.c) (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Đức Duy
20 tháng 10 2021 lúc 7:53

Bài này là bài của học sinh giỏi lớp 7 nên không dễ mà giải được đâu

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Đức Duy
20 tháng 10 2021 lúc 7:55

ơ em đang hỏi góc DEC bằng bao nhiêu độ mà

Khách vãng lai đã xóa
phạm khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 20:54

Bài 12: 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có 

AC chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔABC=ΔADC(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEAB vuông tại A và ΔEAD vuông tại A có 

EA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔEAB=ΔEAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: EB=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCEB và ΔCED có

CE chung

CB=CD(cmt)

EB=ED(cmt)

Do đó: ΔCEB=ΔCED(c-c-c)

Nguyễn Ngọc Khánh
21 tháng 2 2021 lúc 21:03

MF vuông góc vs AB chứ

£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
21 tháng 2 2021 lúc 21:10

a) Vì △ABC cân ( AB = AC ) ⇒ △ABC cân tại A

⇒ ABC^=ACB^(t/c t/g cân) 

Xét △BEM vuông tại E và △CFM vuông tại F có :

BM = MC ( gt )

 ABC^=ACB^(cmt) 

⇒ △BEM = △CFM ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒ EM = FM ( tương ứng )

b,Nối A với M

Xét △AME vuông tại E và △AMF vuông tại F có:

AM - cạnh chung EM = FM ( cmt )

⇒ △AME = △AMF (cạnh huyền - cạnh góc vuông )

⇒ AE = AF ( tương ứng )

 c) Có △AME = △AMF ( cmt )

c) Có △AME = △AMF ( cmt )

⇒ AME^=AMF^ ( tương ứng )

⇒ AM là tia phân giác của 

phạm khánh linh
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 16:36

AEAC=26=13AEAC=26=13 (AE = 2cm, AC = 6cm)

=> E là trọng tâm ΔΔBCD (dhnb)

=> DE là trung tuyến ΔΔBCD (ĐN trọng tâm)

 

=> DE đi qua trung điểm của BC (ĐN trung tuyến)

Mai Anh{BLINK} love BLAC...
21 tháng 2 2021 lúc 16:36

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 22:36

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Ngọc Thúy Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 9:34

a: Xét ΔABE và ΔACDcó

AB=AC

góc BAE chung

AE=AD

=>ΔABE=ΔACD

=>BE=CD

b: ΔABE=ΔACD

=>góc ABE=góc ACD

c: góc ABE+góc KBC=góc ABC

góc ACD+góc KCB=góc ACB

mà góc ABE=góc ACD và góc ABC=góc ACB

nên góc KBC=góc KCB

=>KB=KC

d: AB=AC

KB=KC

=>AK là trung trực của BC

=>A,K,I thẳng hàng

Ngô Huy Khiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 20:24

a: Xét ΔACD có AC=AD

nên ΔACD cân tại A

Xét ΔABE có AB=AE
nên ΔABE cân tại A

b: Xét ΔABC và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAC}=\widehat{EAD}\)

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔAED

Suy ra: BC=ED

c: Ta có: ΔABE cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Vân Đoàn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 14:24

a: Xét ΔAED và ΔABC có

AE/AB=AD/AC

góc A chung

=>ΔAED đồng dạng vơi ΔABC

b: ΔAED đồng dạng vơi ΔABC

=>DE/BC=AE/AB

=>DE/3,6=2,4/4,8=1/2

=>DE=1,8cm

c: ΔAED đồng dạng với ΔABC

=>góc AED+góc ABC

=>góc DEC+góc DBC=180 dộ

d: Xét ΔFBD và ΔFEC có

góc FBD=góc FEC

góc F chung

=>ΔFBD đồng dạng vơi ΔFEC

Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
Khánh Ly Phan
Xem chi tiết
乡☪ɦαทɦ💥☪ɦųα✔
13 tháng 9 2020 lúc 21:51

A B C E D O

a, Xét tam giác ABE và tam giác ACD có :

             AB = AC ( theo bài cho )

            góc A chung

            AE = AD ( theo bài cho )

Do đó : tam giác ABE = tam giác ACD ( c.g.c )

=> góc ABE = góc ACD ( hai góc tương ứng )

b, Ta có : góc OBC = góc B - góc ABE 

               góc OCB = góc C - góc ACD 

mà góc ABE = góc ACD ( theo câu a )

và góc B = góc C ( vì AB = AC nên tam giác ABC cân )

=> góc OBC = góc OCB 

=> tam giác OBC cân tại O nên OB = OC .

Xét tam giác OBD và tam giác OCE có :

         góc BOD = góc COE ( đối đỉnh )

         OB = OC 

         góc OBD = góc OCE ( vì góc ABE = góc ACD hay góc OBD = góc OCE )

Do đó : tam giác OBD = tam giác OCE ( g.c.g )

=> OD = OE ( hai góc tương ứng )

Vậy OD = 0E và OB = OC .

Học tốt nhé

Khách vãng lai đã xóa
Ngo khanh huyen
Xem chi tiết
Không Tên
10 tháng 2 2018 lúc 18:50

a)  Ta có:    \(6^2+8^2=36+64=100\)

                   \(10^2=100\)

\(\Rightarrow\)\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)vuông tại  A

b)    \(\Delta ABC\)\(\perp\)\(A\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)   (1)

\(\Delta ABH\)\(\perp\)\(H\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)   (2)

Từ  (1)  và  (2)  suy  ra:   \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\)  (đpcm)

Lê Phước Nhật Minh
Xem chi tiết