Những câu hỏi liên quan
Nghiêm Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Rhider
17 tháng 11 2021 lúc 16:24

1 . B

2 . C

3 . A

4 . D

5 . A

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
17 tháng 11 2021 lúc 16:24

1 B
2 A
3 B
4 D
5 D

Cheer Bomb Đéo Cheer Búa
17 tháng 11 2021 lúc 16:25

B

A

B

D

D ( ko chắc )

Arima Karma
Xem chi tiết
Dịu Trần
13 tháng 2 2022 lúc 17:47

Gọi số học sinh là a
a:6    ;     a:8      ;    a:10    ;     a:12   sẽ thừa 5 hoc sinh
Vậy:
a-5 chia hết cho {6;8;10;12}
Bội chung của {6;8;10;12}<700={0;120;240;360;480;600}
Vậy số học sinh trong trường có thể là:
{125;245;365;485;605}
Qua đó,ta thấy 605 có thể chia hết cho 11 nhưng chia cho 6;8;10;12 sẽ dư 5
Vậy trường học có 605 học sinh
Chúc bạn học giỏi!!!!!
Xin hay nhất ạ!!!!
 

Dịu Trần
13 tháng 2 2022 lúc 17:53

xin hay nhất ạ

 

Arima Karma
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Thanh Ngân
20 tháng 2 2022 lúc 14:10

bài nào bn 

Nguyễn Phương Anh
20 tháng 2 2022 lúc 14:11

?bài

kodo sinichi
20 tháng 2 2022 lúc 14:17

bài đâu em

\\??????????????

bảo ngọc :>
Xem chi tiết
Minh Hồng
8 tháng 12 2021 lúc 20:50

Tham khảo

Hồ Chủ Tịch - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta - không chỉ là một người hùng, một người chiến sĩ bảo vệ đất nước mà Người còn là một nhà thơ với tâm hồn nghệ sĩ chứa chan cảm xúc, dễ rung động trước cái đẹp. Bài thơ Cảnh khuya được Bác viết trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ của dân tộc ta, giữa hoàn cảnh khốn khó đầy gian nan thử thách, Bác vẫn thể hiện tinh thần ung dung, tự tại và cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên nơi núi rừng Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ.

Bài thơ chỉ có bốn câu, hai câu thơ đầu là khung cảnh thiên nhiên trong đêm khuya thanh vắng được nhìn dưới con mắt đầy nghệ thuật của Bác Hồ:

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"

Trong đêm khuya nơi núi rừng hoang sơ, hẻo lánh, tất cả mọi vật đều chìm trong tĩnh lặng, Bác chỉ còn nghe thấy âm thanh của tiếng suối róc rách. Dù chỉ có duy nhất một sự vật chuyển động trong bức tranh yên tĩnh ấy, Người vẫn có thể khiến cho nó trở nên thật có hồn. Tiếng suối được so sánh "trong như tiếng hát" làm gợi lên một thứ âm thanh nhẹ nhàng, êm dịu, trong vắt khiến cho con người không khỏi ngạc nhiên, như chìm vào tiếng hát trữ tình ấy. Sự vật thứ hai được Hồ Chủ Tịch miêu tả trong đêm khuya đó chính là ánh trăng. Ánh trăng vốn không phải là hình ảnh xa lạ trong thơ ca. Nhà thơ Nguyễn Duy đã dành cả một bài thơ để nói về ánh trăng:

 

"Trần trụi với thiên nhiên

Hồn nhiên như cây cỏ

Ngỡ không bao giờ quên

Cái vầng trăng tình nghĩa"

Nếu trong thơ của Nguyễn Du, vầng trăng xuất hiện với vẻ "trần trụi", không dấu giếm con người bất cứ điều gì thì đối với Bác, ánh trăng trong đêm khuya được miêu tả thật đẹp "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa". Hình ảnh thợ gợi liên tưởng thật thú vị, ánh trăng chiếu xuống những tán cây cổ thụ, lồng vào bóng cây, tràn vào hoa. Bức tranh thiên nhiên được miêu tả thật nên thơ, khiến cho người đọc cũng thấy động lòng trước vẻ đẹp của tự nhiên. Đặc biệt, bác Hồ còn coi trăng là người bạn tri kỉ của mình, cho nên Người khó có thể thờ ơ trước vẻ đẹp của trăng.

Nếu hai câu thơ trước chỉ đơn thuần là tả cảnh thì ở hai câu thơ sau, Bác đã khéo léo đưa vào đó tâm trạng của mình:

"Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì nỗi lo nước nhà"

Đứng trước cảnh đẹp của thiên nhiên, Bác phải thốt lên rằng đây là một cảnh đẹp hiếm có, đẹp như trong tranh vẽ. Và đây cũng chính là nguyên nhân khiến cho người thi sĩ vẫn chưa ngủ được. Người thao thức vì thiên nhiên đẹp quá, thơ mộng quá. Nhưng vẫn còn một lí do nữa mà Bác vẫn chưa ngủ được. Đó là nỗi lo gánh vác dân tộc, trách nhiệm đưa đất nước thoát khỏi ách thống trị của thực dân, giải phóng dân tộc. Ta có thể hiểu tại sao nỗi lo trong Người lại lớn đến như vậy, vì Bác đang gánh trên vai một trách nhiệm rất lớn, cả dân tộc đều đang trông đợi vào Người. Hai câu thơ cuối cho thấy nỗi niềm canh cánh đối với đất nước của Bác Hồ, dù thiên nhiên có đẹp đến thế nào, có khiến lòng người xao xuyến ra sao thì Bác vẫn không quên nhiệm vụ của mình đối với đất nước. Có chăng Bác vẫn luôn tự hỏi, rằng bao giờ con dân Việt Nam mới có thể thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống mà không phải lo lắng về sự áp bức, bóc lột của chiến tranh khốc liệt, về nền hòa bình chưa có?

Có thể nói, bài thơ là một bức tranh thiên nhiên hòa hợp giữa cảnh và tình, giữa con người và sự vật. Qua đó, ta hiểu thêm về tâm hồn thơ mộng của Bác cùng với nỗi niềm với quê hương, đất nước sâu sắc của Người.

Tử-Thần /
8 tháng 12 2021 lúc 20:51

Trong tất cả những bài thơ của Bác Hồ giai đoạn kháng chiến thì em thích nhất là bài “Cảnh khuya”. Mặc dù bài thơ chỉ vỏn vẹn 4 câu thơ, nhưng đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp ở núi rừng Việt Bắc, có rừng cây, có trăng sáng, có tiếng suối, và đặc biệt có một người đang ở đó thao thức không ngủ được vì lo lắng cho sự an nguy của nước nhà.

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà".

Ở hai câu thơ đầu, Bác đã dùng tâm hồn của một người thi sĩ để vẽ nên bức tranh thiên nhiên đẹp hoàn mỹ. Bức tranh núi rừng hiện ra rất sinh động bởi nó có cả tiếng suối, có trăng, có bóng hoa.

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"

“Tiếng suối” được ví von với “tiếng hát xa” gợi cho ta một cảm giác thanh bình. Có lẽ không gian đó yên ắng lắm, mọi người, mọi vật đã chìm vào giấc ngủ, thì Bác mới có thể lắng nghe được tiếng suối từ sau khe núi vọng về. Nhưng dưới ngòi bút và tâm hồn lãng mạn của chủ tịch Hồ Chí Minh, thì nó nghe như tiếng hát, lời hát ngọt ngào, quen thuộc gần gũi như ở quê nhà. Bất chợt Bác nhìn lên bầu trời và nhìn thấy được một cảnh tượng thật đẹp.

Trăng “lồng” cổ thụ, bóng “lồng” hoa

Hình ảnh “trăng” xuất hiện không ít ở trong văn thơ, và ngay trong nhiều sáng tác của Hồ Chủ Tịch thì vẫn đã có bóng dáng của trăng, tuy nhiên ở bài thơ này, trăng hiện lên đẹp biết bao. Ánh trăng sáng luồn qua tầng cây cổ thụ, rồi sau đó chiếu xuống mặt đất trông như những bông hoa. Tâm hồn của Bác thật quá đỗi nên thơ, một hình ảnh mà chúng ta nghĩ rằng nó vô cùng quen thuộc, nhưng dưới ngòi bút của thi sĩ, nó được nâng lên một tầm mới, là vẻ đẹp nghệ thuật.

Vâng, chỉ mới hai câu thơ thôi, nhưng Bác Hồ kính yêu đã vẽ nên một bức tranh thơ mộng hữu tình giữa núi rừng hoang vu của Việt Bắc, điều này vừa cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, tinh thần lạc quan yêu đời của Bác, vừa thể hiện được sự tinh tế, những rung cảm tuyệt vời không phải ai cũng có. Điều đáng nói ở đây là Bác đã dùng những từ ngữ giàu hình ảnh cùng lối gieo vần, chữ như đang tự sự, rất giản đơn, ngắn gọn mà súc tích, ai trong chúng ta đọc lên cũng có thể tưởng tượng ra ngay khung cảnh Tây Bắc lúc đó như thế nào.

 

Tiếp nối những rung cảm về cảnh vật thiên nhiên, Bác nhìn lại sự tồn tại của mình.

“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

Không phải một lời biện minh, nhưng hai câu thơ này Bác như đang tự trả lời cho câu hỏi: “Vì sao người chưa ngủ”. Giữa đêm khuya thanh vắng, chỉ còn văng vẳng tiếng suối, có ánh trăng sáng soi, có bóng cây, có “hoa”, nhưng chỉ khi “người chưa ngủ” mới có thể cảm nhận được vẻ đẹp đầy huyền bí ở nơi rừng núi như thế này được. Bác bộc bạch: “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

Đọc câu thơ lên ai nấy đều cảm phục trước một người con vĩ đại của dân tộc, một người tận tâm, hết mực yêu nước thương dân, trong khi mọi vật, mọi người đã nghỉ ngơi thì Bác vẫn đang phải lo lắng, nghĩ suy để đưa ra giải pháp nào tốt nhất cho quân ta giành thắng lợi, đất nước sớm được độc độc lập, tự do.

Con người chiến sĩ hòa quyện với tâm hồn thi sĩ tạo nên một tác phẩm “bất hủ” mà hầu như ai cũng thuộc lòng từng câu từng chữ.

Cảnh khuya không chỉ đẹp vì cảnh, mà nó còn đẹp vì tình, là tình yêu thương mà Bác Hồ dành cho hàng triệu trái tim người dân Việt Nam, là tình yêu dân tộc, yêu quê hương hết thảy. Thiết nghĩ, không biết chỉ một đêm hay biết bao nhiêu đêm Bác thao thức “vì lo nỗi nước nhà”? Càng đọc bài thơ này, em lại càng yêu mến và khâm phục trước tinh thần, nghị lực của Bác Hồ kính yêu.

lạc lạc
8 tháng 12 2021 lúc 20:51

bạn tham khảo

 

Cảnh khuya tác phẩm của chủ tịch Hồ Chí Minh được viết vào thời điểm mà cuộc chiến chống Pháp đang rất cam go, ác liệt. Giữa thời điểm đó Bác vẫn thể hiện được sự lạc quan, ung dung đến lạ kì. Người còn dành thời gian để thưởng thức thiên nhiên và hòa mình vào khung cảnh tuyệt đẹp nơi này.

Bài thơ mở đầu bằng những câu hình ảnh gợi hình gợi thanh mô tả khung cảnh núi rừng rất hay:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Bác như một người họa sỹ vẽ nên vẻ đẹp của núi rừng thiên nhiên Việt Bắc, trong đêm khuya tất cả các âm thanh khác đều lắng chìm đi để nổi bật lên tiếng suối róc rách, tiếng hát trong trẻo. Tiếng suối làm cho không gian càng thêm tĩnh lặng hơn.

Hình ảnh ánh trăng có sức gợi hình cao, “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” trăng sáng chiều vào cây cổ thụ, chiếu qua những tán lá, cành cây, ánh trăng và lá cây như hòa quyện vào nhau in hình xuống mặt đất thật đẹp.


 
Khung cảnh thiên nhiên được Bác miêu tả có xa và gần, xa là tiếng suối róc rách đang chảy, gần là bóng trăng, bóng cây, bóng hoa hòa quyện, lung linh. Màu trắng bạc của ánh trăng, màu đen sẫm của tàn cây, bóng cây, bóng lá. Dưới gam màu tưởng chừng lạnh lẽo ẩn chứa một sức sống từ thiên nhiên. Âm thanh tiếng suối và hình ảnh ánh trăng như khúc ca êm đềm, du dương trong cảnh thiên nhiên Việt Bắc.

Trong hai câu đầu tác giả chỉ tập trung hoàn toàn vào tả khung cảnh núi rừng, hai câu sau thể hiện tâm trạng của con người đó là Bác Hồ, người đang rất tâm trạng:

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Trước khung cảnh thiên nhiên đẹp như vậy nhưng Bác vẫn không quên nỗi lo nước nhà, lo lắng thời cuộc khi cuộc chiến tranh đang rất ác liệt. Câu thơ như nói lên tâm trạng của Bác, Bác ngắm cảnh thiên nhiên và phát hiện ra những nét đẹp trong đêm khuya nhưng tâm trạng vẫn hướng tới việc nước. Từ trạng thái say mê chuyển sang lo lắng đến việc dân, việc nước, Bác nhận ra mình đang là một người quan trọng, lãnh đạo nhân dân đất nước giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến trường kì.

Mặc dù câu thơ chỉ có bốn câu, hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau nói lên tâm trạng Bác nhưng trọng tâm vẫn là nói về tâm trạng Bác, câu thơ cuối nói lên nguyên nhân “người chưa ngủ” ở câu trên, “vì lo nỗi nước nhà” Bác không có thời gian nghỉ ngơi cho chính mình.

Bài thơ Cảnh khuya đã cho thấy sự cảm nhận thiên nhiên tinh tế, nhạy cảm và nỗi niềm của một vị lãnh tụ vĩ đại. Bác vẫn luôn là con người giản dị, yêu thiên nhiên và lo lắng cho vận mệnh của nước nhà.

Ryy phạm
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 2 2022 lúc 0:05

Refer

Hải Phòng có 6 quận/huyện tiếp giáp với biển là: Đồ Sơn, Dương Kinh, Hải An, Tiên Lãng, Kiến Thụy, Thủy Nguyên và 2 huyện đảo: Cát Hải và Bạch Long Vỹ. Vùng biển Hải Phòng có diện tích khoảng 4.000km2, gấp 2,6 lần diện tích đất liền của thành phố,  hơn 400 đảo, trong đó tập trung ở quần đảo Cát Bà là 388 đảo.

ka nekk
28 tháng 2 2022 lúc 6:30

Hải Phòng có 6 quận/huyện tiếp giáp với biển là: Đồ Sơn, Dương Kinh, Hải An, Tiên Lãng, Kiến Thụy, Thủy Nguyên và 2 huyện đảo: Cát Hải và Bạch Long Vỹ. Vùng biển Hải Phòng có diện tích khoảng 4.000km2, gấp 2,6 lần diện tích đất liền của thành phố, có hơn 400 đảo, trong đó tập trung ở quần đảo Cát Bà là 388 đảo.

đinh trần khánh vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 9:34

1B

2D

3D

4C

5A

6A

7A

8D

Tô Như  Thúy
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
28 tháng 12 2021 lúc 19:23

Tham khảo :

Cooking has been my hobby for several years. My grandmother taught me how to cook my first dish when I was 8. She was a professional chef and owned her own restaurant. Some people say cooking is a waste of time but I find this hobby very interesting and meaningful. Whenever I feel sad or upset, cooking ease that for me in a big way, because I will have very little time to think when I am cooking. The cooking is challenging my mind and taking my mind off the stress of everyday life. Another advantage is that it enables me to expand my creativity. I have invested hours of my time per day to be more knowledge about different cooking methods. I hope I will become a good chef and have my own cookery book in the future.

Dịch:

Nấu ăn là sở thích của tôi đã từ lâu. Bà tôi đã dạy tôi nấu món ăn đầu tiên khi tôi 8 tuổi. Bà là một đầu bếp chuyên nghiệp và mở một nhà hàng riêng. Một vài người nói rằng nấu ăn là việc lãng phí thời gian nhưng tôi nhận ra rằng nấu ăn là một việc khá thú vị và ý nghĩa. Bất kì khi nào tôi cảm thấy buồn, nấu ăn giúp tôi xóa tan mọi ưu phiền. Bởi vì tôi sẽ có rất ít thời gian để suy nghĩ khi tôi nấu ăn. Việc nấu ăn thử thách trí óc tôi và khiến nói tránh xa những mệt mỏi của cuộc sống hàng ngày. Một lợi ích khác là nấu ăn giúp tôi mở rộng óc sáng tạo. Tôi dành hàng giờ mỗi ngày để học hỏi những phương pháp nấu ăn mới. Tôi hy vọng tôi sẽ trở thành một đầu bếp giỏi và có một quyển sách nấu ăn riêng trong tương lai.

Lê Phương Mai
28 tháng 12 2021 lúc 19:25

My hobby is collecting stamps. I started collecting stamps 5 years ago. I have been collecting stamps both stamps and foregin stamps from the letters of friends and relative. I classifly the stmaps into catergories. I put stamps of animals,flowers, birds,....on different pages. I keep them into two albums, one for local stamps and the other for foregin stamps. Collecting stamps helps me broaden my knowledge about the world around me and it is also a good way to be good at geography. I like collecting stamps very much.

Tham khảo:

Bài thứ 2 :

My hobby is reading books. In my spare time, I often read the book I'm Beto by Nguyen Nhat Anh. It's a pen-style book. The author of the book is Nguyen Nhat Anh. I love this book because it is a story told from a dog's point of view and thoughts but conveys a lot of deep meaning. I think my friends will read it because this book is a book that my friends recommended and they also love reading Nguyen Nhat Anh's books.

bùi hoàng dung
Xem chi tiết
bùi hoàng dung
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
26 tháng 8 2021 lúc 16:59

Bạn đăng hai lần à?

https://hoc24.vn/cau-hoi/viet-mot-doan-van-co-khoang-15-dong-ta-ve-que-huong-em-trong-do-co-hai-bien-phap-tu-tumik-dang-can-gap-nen-giup-minh-voi-nhe.1644166022609

Chira Nguyên
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 10 2021 lúc 8:12

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B:

\(R_{dn}=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{200}{0,2.10^{-6}}=17\Omega\)

Điện trở tương đương của mạch song song (R12):

\(R_{ss}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{600.900}{600+900}=360\Omega\)

Điện trở của đoạn mạch MN:

\(R_{MN}=R_{dn}+R_{ss}=17+360=377\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính lúc này:

\(I=\dfrac{U}{R_{MN}}=\dfrac{220}{377}=0,583A\)

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là:

\(U=R_{ss}.I=360.0,583=210V\)