Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hằng Nguyễn channel
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chu
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
3 tháng 3 2020 lúc 21:08

Ta có n+19=n+2+17

Để n+19 chia hết cho n+2 thì n+2+17 chia hết cho n+2

n thuộc N => n+2 thuộc N

=> n+2 thuộc Ư 917)={1;17}

Nếu n+2=1 => n=-3(ktm)

Nếu n+2=17 => n=15 (tm)

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
3 tháng 3 2020 lúc 21:58

\(3x+15⋮n+1\)

\(3\left(x+1\right)+12⋮n+1\)

Vì \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow12⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự xét bảng nha bn 

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nhật Huy
Xem chi tiết
pham trung thanh
5 tháng 11 2017 lúc 10:53

\(10n^3-23n^2+14n-5\)

\(=\left(10n^3-15n^2\right)-\left(8n^2-12n\right)+\left(2n-3\right)-2\)

\(=\left(2n-3\right)\left(5n^2-4n+1\right)-2\)

Để \(10n^3-23n^2+14n-5⋮2n-3\)

Thì \(-2⋮2n-3\)

Lại có \(n\in Z\Rightarrow2n-3\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Đến đây bạn lập bảng là làm được

My Name is Naruto
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
14 tháng 7 2016 lúc 16:38

a) \(\frac{23n}{n-1}=\frac{23n-23+23}{n-1}=\frac{23\left(n-1\right)+23}{n-1}=23+\frac{23}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(23\right)\Rightarrow n-1\in\left\{-23;-1;1;23\right\}\Rightarrow n\in\left\{-22;0;2;24\right\}\)

b) \(\frac{n^2+n+2}{n+3}=\frac{n^2+3n-2n-6+8}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)-2\left(n+3\right)+8}{n+3}=n-2+\frac{8}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(8\right)\Rightarrow n+3\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-11;-7;-5;-4;-2;-1;1;5\right\}\)

Mai Ngọc
14 tháng 7 2016 lúc 16:27

a) Ta có:

23n  chia hết cho n-1

=> 23n - 23 + 46 chia hết cho n - 1

=> 46 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(46) = {-1; 1; -2; 2; -23; 23; -46; 46}

=> n thuộc { 0; 2; -1; 3; -22; 24; -45; 47}

Vậy n thuộc { 0; 2; -1; 3; -22; 24; -45; 47}

Dương Thị Phương Chi
Xem chi tiết
Phan Chí Hiệp
Xem chi tiết
Phan Chí Hiệp
10 tháng 10 2020 lúc 22:22

Mọi giải giúp em với . Em cảm ơn ạ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tùng Dương
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Chi
Xem chi tiết
Hoàng Hà Linh
Xem chi tiết
Hello class 6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 18:39

1) Ta có: \(2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

2) Ta có: \(n+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

nên \(5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)