Những câu hỏi liên quan
Hưng Tạ Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
18 tháng 3 2018 lúc 15:56

Gọi (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) là d => n^3+2n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d. =>n(n^3+2n) chia hết cho d hay n^4+2n^2 chia hết cho d. do đó (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2) chia hết chod hay n^2 +1 chia hết cho d (1). => (n^2+1)(n^2+1) chia hết cho d hay n^4+2n^2+1 chia hết cho d. => (n^4+3n^2+1) ...

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
18 tháng 3 2018 lúc 16:04

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\frac{3n-5}{3-2n}=\frac{3n-5}{-\left(2n-3\right)}\)

Gọi \(ƯCLN\left(3n-5;3-2n\right)=d\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3n-5⋮d\\-\left(2n-3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n-5\right)⋮d\\-3\left(2n-3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n-10⋮d\\-6n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n-10\right)+\left(-6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n-6n\right)\left(-10+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(-1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)\)

Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(3n-5;3-2n\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{3n-5}{3-2n}\) là phân số tối giản với mọi số nguyên n 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
28 tháng 8 2017 lúc 15:39

∗)∗) Với giá trị nào của nn thì n+10,n−10n+10,n−10n+60n+60 là những số nguyên tố

−− Xét n=3kn=3k thì n+60n+60 là hợp số

−− Xét n=3k+1n=3k+1 thì n−10⋮3n−10⋮3

Để n+10,n−10n+10,n−10n+60n+60 là những số nguyên tố thì n−10=3n−10=3 hay n=13n=13

−− Xét n=3k+2n=3k+2 thì n+10n+10 là hợp số

∗)∗) Khi n=13n=13 thì n+90=103n+90=103 là số nguyên tố.

Vậy với giá trị của nn để n+10,n−10n+10,n−10n+60n+60 là những số nguyên tố thì n+90n+90 cũng là số nguyên tố.

Bình luận (0)
Oh my little love
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
26 tháng 1 2017 lúc 19:04

\(*)\) Với giá trị nào của \(n\) thì \(n-10;n+10;n+60\) là những số nguyên tố:

- Xét \(n=3k\Rightarrow n+60\) là hợp số

- Xét \(n=3k+1\Rightarrow n-10⋮3\)

Để \(n+10;n-10;n+60\) là những số nguyên tố thì \(n-10=3\) hay \(n=13\)

- Xét \(n=3k+2\Rightarrow n+10\) là hợp số

\(*)\) Khi \(n=13\Rightarrow n+90\) là số nguyên tố

Vậy \(n=13\)

\(\Rightarrow\) Với giá trị của \(n\) để \(n-10;n+10;n+60\) là những số nguyên tố thì \(n+90\) cũng là số nguyên tố (Đpcm)

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Oh my little love
Xem chi tiết
kudo shinichi
16 tháng 4 2018 lúc 21:18

đề bài yêu cầu gì vậy bạn

Bình luận (0)
Oh my little love
16 tháng 4 2018 lúc 21:25

 mk quên chứng minh n+ 90 là số nguyên tố

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
2 tháng 1 2020 lúc 17:15

Theo bài ta có:n là số nguyên tố

=>Có 3 trường hợp

TH1:n=2

=>n+10=2+10=12(loại vì 12 ko nguyên tố)

TH2:n=3

=>n+60=3+60=63(loại vì 63 ko nguyên tố)

TH3:n là số nguyên tố lớn hơn 3

=>n\(⋮̸\)3

=>n chia 3 dư 1 hoặc n chia 3 dư 2

=>n =3k+1 hoặc n=3k+2 (k\(\in\)\(ℕ^∗\))

*n=3k+1

=>n-10=(3k+1-10)=(3k-9)=3.(k-3)\(⋮\)3

Vậy n=3k+1(loại)

*n=3k+2

=>n+10=(3k+2+10)=(3k+12)=3.(k+4)\(⋮\)3

Vậy n=3k+2(loại)

Vậy không có số nguyên n thỏa mãn n-10,n+10,n+60 là các số nguyên tố

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hùng Gia Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Duy
8 tháng 1 2021 lúc 20:34

Đặt ƯCLN(7n+10;5n+7)=d

{ 7n+10⁝d =) {5(7n+10)⁝d=){ 35n+50⁝d

{ 5n+7⁝d =) {7(5n+7)⁝d=){ 35n+49⁝d

=)(35n+50-35n-49)⁝d

=)1⁝d=)d=1

Vậy 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 1 2021 lúc 22:17

Đặt \(7n+10;5n+7=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(7n+10⋮d\Rightarrow35n+30⋮d\)

\(5n+7⋮d\Rightarrow35n+49⋮d\)

Suy rá : \(35n+49-35n-30⋮d\Leftrightarrow19⋮d\)

Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 1 2021 lúc 16:22

Nhầm rồi :< 

\(7n+10;5n+7=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(7n+10⋮d\Rightarrow35n+50⋮d\)

\(5n+7⋮d\Rightarrow35n+49⋮d\)

Suy ra : \(35n+50-35n-49⋮d\)

\(1⋮d\Rightarrow d=1\)Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa