Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Mai Trang
Xem chi tiết
Gia Hân
25 tháng 12 2017 lúc 18:34

ai làm ơn trả lời hộ mình câu này với

Đỗ Ngọc Hải
25 tháng 12 2017 lúc 18:46

a) \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-5}{100}-1\right)+\left(\frac{x-4}{101}-1\right)+\left(\frac{x-3}{102}-1\right)=\left(\frac{x-100}{5}-1\right)+\left(\frac{x-101}{4}-1\right)+\left(\frac{x-102}{3}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=105\)
b) \(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}+\frac{21-x}{29}=-5\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{29-x}{21}+1\right)+\left(\frac{27-x}{23}+1\right)+\left(\frac{25-x}{25}+1\right)+\left(\frac{23-x}{27}+1\right)+\left(\frac{21-x}{29}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=50\)

Lý Dịch Phong
Xem chi tiết
Phàm Dao ~ siêu cute (Lý...
24 tháng 5 2020 lúc 17:34

mik fan Phong ca nè bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Bùi Lan Anh
19 tháng 3 2020 lúc 20:51

a. \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x-5}{100}-1+\frac{x-4}{101}-1+\frac{x-3}{102}-1=\frac{x-100}{5}-1+\frac{x-101}{4}-1+\frac{x-102}{3}-1\)

\(\Rightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}-\frac{x-105}{5}-\frac{x-105}{4}-\frac{x-105}{3}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-105=0\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x=105\)

b. \(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}+\frac{21-x}{29}=-5\)

\(\Rightarrow\frac{29-x}{21}+1+\frac{27-x}{23}+1+\frac{25-x}{25}+1+\frac{23-x}{27}+1+\frac{21-x}{29}+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)

\(\Rightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)

\(\Rightarrow50-x=0\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x=50\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Quang
19 tháng 3 2020 lúc 20:56

a) \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{100}-1+\frac{x-4}{101}-1+\frac{x-3}{102}-1=\frac{x-100}{5}-1+\frac{x-101}{4}-1+\frac{x-102}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

Dễ dàng thấy nhân tử thứ hai luôn bé thua 0 nên \(x-105=0\)\(\Leftrightarrow x=105\)

b) Kĩ thuật làm tương tự câu a cộng mỗi phân số VT với 1 thì VP=0 và ta có nhân tử chung 50-x

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huỳnh Thanh Long
Xem chi tiết
Thiên An
2 tháng 8 2017 lúc 22:49

\(P=4\left(\frac{x}{y+4}+\frac{y}{z+4}+\frac{z}{x+4}\right)=4\left(\frac{x^2}{xy+4x}+\frac{y^2}{yz+4y}+\frac{z^2}{zx+4z}\right)\)

\(\ge\frac{4\left(a+b+c\right)^2}{xy+4x+yz+4y+zx+4z}=\frac{4.12^2}{4.12+\left(xy+yz+zx\right)}\)

\(\ge\frac{4.12^2}{4.12+\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}}=\frac{4.12^2}{4.12+\frac{12^2}{3}}=6\)

Thiên An
3 tháng 8 2017 lúc 15:51

Ta có

\(\frac{x}{\sqrt{y}}+\frac{x}{\sqrt{y}}+\frac{xy}{8}\ge3\sqrt[3]{\frac{x}{\sqrt{y}}.\frac{x}{\sqrt{y}}.\frac{xy}{8}}=\frac{3x}{2}\)

Tương tự cho 2 cái kia

Cộng lại theo vế:

\(2M\ge\frac{3}{2}\left(x+y+z\right)-\frac{xy+yz+zx}{8}\ge\frac{3}{2}\left(x+y+z\right)-\frac{\left(x+y+z\right)^2}{24}\ge12\)

Vậy  \(M\ge6\)

Thiên An
3 tháng 8 2017 lúc 21:03

Giải lại

Ta có

\(M^2=\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{z}+\frac{z^2}{x}+2\left(\frac{xy}{\sqrt{yz}}+\frac{yz}{\sqrt{zx}}+\frac{zx}{\sqrt{xy}}\right)\)

Lại có

\(\hept{\begin{cases}\frac{xy}{\sqrt{yz}}+\sqrt{yz}\ge2\sqrt{xy}\\\frac{yz}{\sqrt{zx}}+\sqrt{zx}\ge2\sqrt{yz}\\\frac{zx}{\sqrt{xy}}+\sqrt{xy}\ge2\sqrt{zx}\end{cases}}\)

Cộng theo vế suy ra  \(\frac{xy}{\sqrt{yz}}+\frac{yz}{\sqrt{zx}}+\frac{zx}{\sqrt{xy}}\ge\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\)

Do đó

\(M^2=\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{z}+\frac{z^2}{x}+2\left(\frac{xy}{\sqrt{yz}}+\frac{yz}{\sqrt{zx}}+\frac{zx}{\sqrt{xy}}\right)\)

\(\ge\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{z}+\frac{z^2}{x}+2\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)\)

\(=\left(\frac{x^2}{y}+\sqrt{xy}+\sqrt{xy}\right)+\left(\frac{y^2}{z}+\sqrt{yz}+\sqrt{yz}\right)+\left(\frac{z^2}{x}+\sqrt{zx}+\sqrt{zx}\right)\)

\(\ge3\sqrt[3]{\frac{x^2}{y}.\sqrt{xy}.\sqrt{xy}}+3\sqrt[3]{\frac{y^2}{z}.\sqrt{yz}.\sqrt{yz}}+3\sqrt[3]{\frac{z^2}{x}.\sqrt{zx}.\sqrt{zx}}\)

\(=3\left(x+y+z\right)\ge36\)

Vậy  \(M\ge6\)

ĐT xảy ra tại  \(x=y=z=4\)

Angela jolie
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 18:34

\(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2\ge\frac{1}{2}\left(x+y+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)^2\ge\frac{1}{2}\left(x+y+\frac{4}{x+y}\right)^2=\frac{25}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hương Yangg
Xem chi tiết
giang ho dai ca
Xem chi tiết
liêm nguyễn
30 tháng 4 2015 lúc 1:19

vi x, y la nguyen duong nen ta thay lan luot x tư 1 den 6

tim ra cap x=3, y =4

va y=3, x=4

nguyendinhhieu
20 tháng 1 2019 lúc 10:30

bạn chưa hiểu được chưa hiểu mk bày từ từ

John Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn văn hữu
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 7 lúc 23:23

Lời giải:

Đặt $\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=k(k>0)$

$\Rightarrow x=3k; y=4k; z=5k$.

Khi đó:

$2x^2+2y^2-3z^2=-100$

$\Rightarrow 2(3k)^2+2(4k)^2-3(5k)^2=-100$

$\Rightarrow -25k^2=-100$

$\Rightarrow k^2=4\Rightarrow k=2$ (do $k>0$)

Ta có:

$x=3k=3.2=6; y=4k=4.2=8; z=5k=5.2=10$