Những câu hỏi liên quan
Hòa Huỳnh
Xem chi tiết
Dark_Hole
19 tháng 2 2022 lúc 21:03

Tham khảo: 

Trong tự nhiên, các sinh vật tồn tại không tách biệt với các sinh vật khác mà chúng luôn luôn có quan hệ qua lại với nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

Mối quan hệ giữa các sinh vật gồm :

-    Quan hệ cùng loài gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh.

Các sinh vật cùng loài thường có xu hướng tụ tập bên nhau thành nhóm để hỗ trợ nhau chống đỡ với những điều kiện bất lợi của môi trường. Ví dụ, quần tụ cây có tác dụng chống gió bão, giữ được nước tốt hơn, chống được xói mòn đất và giữ cho cây không bị đổ... hoặc trâu rừng tụ tập thành bầy đàn có khả năng cao hơn khi chống lại kẻ săn mồi.

Tuy nhiên, khi điều kiện môi trường trở nên bất lợi như thiếu nơi ở, thiếu thức ăn... thì dẫn tới sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài. Trong cuộc cạnh tranh đó, một số cá thể có thể tách ra khỏi nhóm và đi tìm nơi sống mới.

-     Quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng và nơi ở, gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.

+ Quan hệ hỗ trợ là quan hệ hợp tác và ít nhất một bên có lợi còn bên kia không bị hại. Quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ cộng sinh (sự hợp tác hai bên cùng có lợi) và hội sinh (sự hợp tác trong đó một bên có lợi và bên kia không có lợi và cũng không bị hại).

+ Quan hệ đối địch là quan hệ mà trong đó một bên có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên đều bị hại. Quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ : cạnh tranh về thức ăn và chỗ ở cũng như các điều kiện sống khác trong môi trường và dẫn tới, các loài kìm hãm lẫn nhau ; kí sinh và nửa kí sinh, trong đó vật chủ là sinh vật bị hại ; sinh vật này ăn sinh vật khác, trong đó sinh vật bị làm thức ăn là sinh vật bị hại.

Lê an
Xem chi tiết
V-Kook Bts
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
19 tháng 4 2016 lúc 18:12

hệ hô hấp của thằn lằn:

+hô hấp bằng phổi,có nhiều vách ngăn ,thông khí nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân

hệ hô hấp của ếch đồng

+xuất hiện phổi,hô hấp bằng phổi và da,hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

+da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp

=> qua đó em thấy hệ hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn so với hệ hô hấp của ếch đồng ở chỗ :hô hấp hoàn toàn bằng phổi ,phổi thằn lằn cấu tạo phức tạp hơn phổi của ếch ,thông khí nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân.nên hệ hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn hệ hô hấp ở ếch

 

 

pham dinh dung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
15 tháng 3 2020 lúc 9:23

 Thằn lằn gồm có các hệ cơ quan:

+ Hô hấp
+ Tuần hoàn
+ Bài tiết
+ Tiêu hóa

học tốt

Khách vãng lai đã xóa

Thằn lằn gồm có các hệ cơ quan:

+ Hô hấp
+ Tuần hoàn
+ Bài tiết
+ Tiêu hóa

#Học tốt#

Khách vãng lai đã xóa
Phượng Thiên Hoàng Y ( T...
15 tháng 3 2020 lúc 9:24

    thằn lằn gồm các hệ cơ quan là :

  + Hô hấp

  + Tuần hoàn 

  + bài tiết 

  + Tiêu hóa 

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Ngọc Bích Hợp
Xem chi tiết
❄Người_Cao_Tuổi❄
19 tháng 5 2022 lúc 19:36

D

zero
19 tháng 5 2022 lúc 19:37

D

Phạm Như Quỳnh
19 tháng 5 2022 lúc 19:38

D

Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
zero
26 tháng 4 2022 lúc 16:19

Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.  Giải thích vì sao thằn lằn đẻ ít trứng hơn ếch và cá ? 

Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.

2

- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.

- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.

- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.

Bùi Huy Dũng
Xem chi tiết
Minh Hồng
1 tháng 4 2022 lúc 8:24

Refer

Câu 5 :

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

- vì Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi với sự hỗ trợ cùa chi trước, chi sau (cả hai còn ngắn, yếu) vả vuốt sắc cùa chúng tác động vào đất làm con vật tiến lên phía trước
 

Câu 6: 

-Nhóm Chim chạy

- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạch khô nóng.

- Đặc điểm cấu tạo: cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.

- Đa dạng: bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.

- Đại diện: Đà điểu Phi, đà điều Mĩ và đà điểu Úc

 -.Nhóm Chim bơi

- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn vụng về, thích nghi cao với đời sống bơi lội trong biển

-Đặc điểm cấu tạo:

+ Cánh dài, khỏe.

+ Có lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước.

+ Chim có dáng đứng thẳng

+ Chân ngắn, 4 ngón và có màng bơi.

- Đa dạng: bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán Cầu.

- Đại diện: chim cánh cụt

- Nhóm Chim bay

- Đời sống: gồm hầu hết những loài chim hiện nay, là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau.

+ Thích nghi với đời sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú)…

- Đặc điểm cấu tạo: cánh phát triển, chân có 4 ngón.

- Đại diện: chim bồ câu, chim én …

- Nhóm chim bay chia làm 4 bộ: bộ Gà, bộ Ngỗng, bộ Chim ưng và bộ Cú.

+ Đặc điểm cấu tạo ngoài của mỗi bộ chim bay thích nghi với đời sống của chúng

Câu 7: + Bộ lông rậm mịn, mềm bao phủ cơ thể, không thấm nước, chân có màng bơi, thích nghi với đời sống bơi lội.

-  Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.

Câu 8 : Vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)

Vì thỏ thường hay hoạt động vào buổi chiều hoặc buổi tối nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động của thỏ.

 

Hiếu Nguyễn
1 tháng 4 2022 lúc 8:23

tách ra

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
1 tháng 4 2022 lúc 8:31

Tham khảo:

5.

- Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

- Thằn lằn và các sinh vật cùng loại được gọi là bò sát vì chân của các sinh vật này quá ngắn, bé không thể nâng cơ thể lên được, nên khi di chuyển toàn thân áp sát xuống mặt đất, hay nói cách khác là chúng bò sát đất nên được gọi là “bò sát”.

6.

- Cấu tạo ngoài:

+Chim chạy có cánh ngắn, chân có 2 hoặc 3 ngón chân và thường cao, khỏe

+Chim bay có chân 4 ngón và cánh phát triển so với các nhóm còn lại

+Chim bơi có xương cánh dài và khỏe, lông dày ko thấm nước, chân 4 ngón và có màng bơi.
7. 

- Mỏ vịt , bộ lông rậm mịn , mềm bao phủ cơ thể , không thấm nước , chân có màng bơi , vì vậy nên thích nghi được đời sống bơi lội . 

- Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.

8.

- Vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)

- Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên và cho năng suất cao.

 

Hứa Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Muôn cảm xúc
3 tháng 5 2016 lúc 19:59

Nếu thằn lằn có ít trứng hơn ếch thì đặc điểm sinh sản của thằn lằn đáp ứng chuẩn nhu cầu hơn so với ếch:

Trứng của thằn lằn có vỏ dai bao bọc. Sự giao phối diễn ra trong cơ thể.

 

 

 

Lê Bá Vương
4 tháng 5 2016 lúc 11:38

thằn lằn thụ tinh trong khác với ếch thụ tinh ngoài nên số lượng trứng ít hơn, trứng còn  có vỏ dai , giàu noãn hoàng =>khả năng nở cao hơn

Yugi Oh
11 tháng 5 2016 lúc 22:40

thằn lằn thụ tinh ngoài nên tỉ lệ thành công thấp nên phải đẻ nhiều sống

ếch là động vật có xương sống nên thụ tinh trong nên tỉ lệ thành công cao nên chỉ cần đẻ ít trứng

Nguyễn Mạnh Hùng
Xem chi tiết
 βεταლ㊌
5 tháng 5 2019 lúc 20:39

1,Hệ tiêu hóa

Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch

Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước

2,Hệ hô hấp

Phổi có nhiều vách ngăn, làm tăng diện tích trao đổi khí

Cử động hô hấp nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn làm thay đổi thể tích lồng ngực

3,Hệ tuần hoàn

Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ, xuất hiện vách ngăn hụt, máu ít bị pha hơn

4, Bài tiết

Thận sau xoang với huyệt có khả năng hấp thụ lại nước. Nước tiểu đặc chống mất nước