Những câu hỏi liên quan
Lê Khánh Chi
Xem chi tiết
Trần Hà	Vy
1 tháng 3 2022 lúc 12:52

Gọi cạnh của hình lập phương là a.

Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.

Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a

a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)

Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.

⇒ Cạnh hình lập phương là 6cm.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

    ( 40 + 10) x 2x 20 = 2000 (cm²)

Thể tích của hình lập phương:

     20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng tín
Xem chi tiết
Hoàng tín
26 tháng 2 2017 lúc 16:08

Ai trả lời đâu tiên cho

Tôi yêu 1 người ko yêu t...
26 tháng 2 2017 lúc 16:15

Nếu thể tích hình lập phương đó = thể tích hình hộp chữ nhật và cạnh hình lập phương cũng = chiều cao hình hộp chữ nhật =>

S 1 mặt đáy hình lập phương = S 1 măt đáy hình hộp chữ nhật

Tổng chiều dài và chiều rộng là :

26 : 2 = 13 ( dm )

Chiều dài hình hộp chữ nhật là :

(13 + 5 ) : 2 = 9 ( dm )

Chiều rộng hình hộp chữ nhật là :

9 - 5 = 4 ( dm )

S 1 mặt hình hộp chữ nhật là : 

9 x 4 = 36 ( dm2)

=> S 1 mặt của hình ập phương là : 36 

Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh hình lập phương là : 6 dm

Thể tích hình lập phương là :                  6 x6 x6 =216 ( dm3)

Đ/S:.................................................

Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 4 2022 lúc 21:41

-Gọi a (m) là cạnh của hình lập phương (a>0)

-Theo đề ta có:

\(24.6.a=a^3\)

\(\Leftrightarrow a^3=144a\)

\(\Leftrightarrow a^3-144a=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a^2-144\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=0\left(loại\right)\) hay \(a=12\left(nhận\right)\) hay \(a=-12\left(loại\right)\)

-Vậy thể tích của hình lập phương là 123=1728 (m3)

Hoàng tín
Xem chi tiết
Cô Bé Betty
26 tháng 2 2017 lúc 15:58

mình chưa học lớp 5

Lại Tú Uyên
Xem chi tiết
Ha Phuong Chi
3 tháng 5 lúc 20:00

Gọi cạnh của hình lập phương là a.

Thể tích của hình lập phương là : a × a × a. 

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.

 Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a 

 a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a) 

Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20. 

⇒ Cạnh hình lập phương là 6cm. 

Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 

40 x 10 x 20= 8000 (cm³) 

Thể tích của hình lập phương: 

 20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )

Lê Hồng Quân
Xem chi tiết
Trần Thanh Thiên
4 tháng 3 2023 lúc 21:03

Hình HỘP CHỮ NHẬT = Dài x Rộng x Cao

Hình Lập Phương = Cạnh x cạnh x cạnh

Vậy ta có phương trình sau:

a x a x a = 12 x 3 x a

a x a x a = 36 x a

a x a = 36

=> a = 6

Thể tích hình HHCN là: 12 x 3 x 6 = 216 (cm3)

Thể tích hình Lập Phương là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm3)

Đ/s: 216 cm3 và 216cm3

nguyễn đình huy
20 tháng 3 lúc 7:39

dễ

 

nguyễn đình huy
20 tháng 3 lúc 7:40

mà sao bạn làm loằng ngoằng thế

 

KingOfBacon
Xem chi tiết
Trần Hà	Vy
1 tháng 3 2022 lúc 17:14

Gọi cạnh của hình lập phương là a.

Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.

Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a

a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)

Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.

⇒Cạnh hình lập phương là 6cm.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

    ( 40 + 10) x 2 x 20=2000(cm²)

Thể tích của hình lập phương:

     20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Nhân
1 tháng 3 2022 lúc 17:36

Đưa thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật dưới dạng tỉ số để rút gọn để tìm ra cạnh hình lập phương hay chiều cao hình hộp chữ nhật, ta có:

\(\frac{a\text{x}a\text{x}a}{40\text{x}10\text{x}a}=\frac{a\text{x}a}{40\text{x}10}=\frac{a\text{x}a}{400}\)

Mà \(400=20\text{x}20\)nên cạnh của hình lập phương hay chiều cao hình hộp chữ nhật là \(20\left(cm\right)\)

a) Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:

\(\left(40+10\right)\text{x}2=100\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

\(100\text{x}20=2000\left(cm^2\right)\)

b) Thể tích hình lập phương là:

\(20\text{x}20\text{x}20=8000\left(cm^3\right)\)

Đáp số: a) \(2000cm^2\)

             b) \(8000cm^3\)

Khách vãng lai đã xóa
Mai Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
11 tháng 4 2022 lúc 15:20

Gọi độ dài hình lập phương là a (cm)

->Thể tích hình lập phương:a x a x a

Thể tích hình hộp chữ nhật:

16 x 4 x a=64.a

Vì thể tích 2 hình bằng nhau.

->a^3=64a=<=>a^2 64<=>a=8 cm

Vậy thể tích hình lập phương:

8^3=512 cm3

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật:

(16+4)x2x8=320 cm2

Tiến Minh Trương
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 2 2022 lúc 14:21

Cạnh hình lập phương bằng chiều cao hình hộp chữ nhật nên diện tích đáy của hai hình bằng nhau.

Diện tích đáy hình hộp chữ nhật là: 

\(12\times3=36\left(cm^2\right)\)

Có \(36=6\times6\)nên cạnh hình lập phương hay chiều cao hình hộp chữ nhật là \(6\left(cm\right)\).

Thể tích hình lập phương hay thể tích hình hộp chữ nhật là: 

\(6\times6\times6=216\left(cm^3\right)\)

Khách vãng lai đã xóa