Một miếng kim loại nặng 400g đc đun nóng đến 97°C, rồi thả vào 500g nc ở 10°C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ là 17°C. Tính nhiệt dung riêng của miếng kim loại biết nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.K
Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 15 ° C một miếng kim loại có m = 400g được đun nóng tới 100 ° C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 20 ° C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy = 4190 J/kg.K
Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 15 ∘ C một miếng kim loại có m = 400g được đun nóng tới 100 ∘ C . Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 20 ∘ C . Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy C H 2 O = 4190 J/kg.K.
Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 500g ở 130 độ C vào 200g nước ở 38 độ C làm cho nước nóng lên tới 70 độ C sau khi cân bằng nhiệt.
a. Tính nhiệt lượng nước thu vào . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b.Tính nhiệt dung riêng của kim loại đó ?
help me !
m1 = 500g = 0,5kg
t1 = 130^oC
Q1= ?
c1 = ?
m2 = 200g = 0,2kg
t2 = 38^oC
c2 = 4200J/Kg.K
t = 70^oC
a .
Nhiệt lượng nước thu vào :
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=0,2.4200.\left(70-38\right)=26880J\)
b.
Nhiệt lượng đồng tỏa ra :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,5.c_1.\left(130-70\right)=30c_1\)
Cân bằng nhiệt :
Q1 = Q2
Ta có :
\(30c_1=26880\)
=> \(c_1=\dfrac{26880}{30}=896J/Kg.K\)
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13•C một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 100•C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20•C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)
(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)
Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 15 0 C một miếng kim loại có m = 400g được đun nóng tới 100 0 C . Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 20 0 C . Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy C H 2 O = 4190 J / k g . K
A. 327.34 J/kg.K
B. 327.3 J/kg.K
C. 327 J/kg.K
D. 327,37 J/kg.K
Nhiệt lượng tỏa ra:
Q K l = m K l . C K l t 2 − t = 0 , 4. C K l . 100 − 20 = 32. C K l
Nhiệt lượng thu vào:
Q t h u = Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O t − t 1 = 10475 J
Ta có:
Q t o a = Q t h u ⇔ 32 C K l = 10475 ⇒ C K l = 327 , 34 J / K g . K
Đáp án: A
Tóm tắt : V nước = 1,5l=> m1=1,5kg ; m2=600g=0,6kg ; t1=20 độ C ; t2=100 độ C; tcb=17 độ C ; c1=4186 J/kg.K, c2=?
Giải:
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Q tỏa= Q thu <=>0,6 . c2 . (100-17)= 1,5 . 4186. (20-17)
<=> 49,8. c2=188837 <=> c2=378,3 (J/kg.K)
=> Kim loại là đồng
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào một lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước 4190J/kg.K
Tóm tắt:
m1 = 400g = 0,4 kg; c1; t1 = 100oC
m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4190 J/kg.K; t2 = 13oC
Nhiệt độ cân bằng: t = 20oC
c1 = ?
Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)
Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)
Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)
Nhiệt dung riêng của kim loại là:
Thả một khối kim loại nặng 500 g có nhiệt dung riêng là 1240J/Kg.K ở nhiệt độ 200 C vào 5 lít nước ở nhiệt độ 30C.Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K
a)Tính nhiệt độ cân bằng
b)Cần bao nhiêu khối kim loại như vậy để nhiệt đọ của nước đạt 100C
a) nhiệt độ cân bằng là:
theo ptcb nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,5.1240.\left(200-t\right)=5.4200.\left(t-30\right)\\ \Leftrightarrow124000-620t=21000t-630000\\ \Leftrightarrow t\approx35^0C\)
b) khối lượng kim loại như vậy để nhiệt độ của nước đạt được \(100^0C\) là:
theo ptcb nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_3.c_1.\left(t_1-t'\right)=m_2.c_2.\left(t'-t\right)\\ \Leftrightarrow m_3.1240.\left(200-100\right)=5.4200.\left(100-30\right)\\ \Leftrightarrow124000m_3=1470000\\ \Leftrightarrow m_3\approx12kg\)
khối kim loại như vậy để nhiệt độ của nước đạt được \(100^0C\) là:
\(12:0,5=24\left(khối\right)\)
a) nhiệt độ cân bằng là:
theo ptcb nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,5.1240.\left(100-t\right)=5.4200.\left(t-30\right)\\ \Leftrightarrow62000-620t=21000t-630000\\ \Leftrightarrow t\approx32^0C\)
Một miếng đồng có khối lượng 100g được đun nóng đến nhiệt độ 1000C rồi thả vào một chậu nước, nhiệt độ cuối cùng của nước là 600C. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là: c1= 380J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho chậu và môi trường xung quanh. Tính:
a. Nhiệt lượng nước thu vào. (VD)
b. Cho khối lượng của nước là 42,4g, tìm nhiệt độ lúc đầu của nước. (VDC)
a)Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,1\cdot380\cdot\left(100-60\right)=1520J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
Nhiệt lượng nước thu vào: \(Q_{thu}=1520J\)
b)Nhiệt độ ban đầu của nước:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=42,4\cdot10^{-3}\cdot4200\cdot\left(60-t_2\right)=1520\)
\(\Rightarrow t_2=51,46^oC\)