Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Ngọc Bị Bủh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:42

a)

Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABH vuông tại H và ΔDCH vuông tại D có 

AH=DH(gt)

BH=CH(cmt)

Do đó: ΔABH=ΔDCH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AB=DC(Hai cạnh tương ứng)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AC=DC(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:43

b) Xét ΔAHE vuông tại H và ΔDHE vuông tại H có 

EH chung

AH=DH(gt)

Do đó: ΔAHE=ΔDHE(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AE=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔACE và ΔDCE có 

CA=CD(cmt)

CE chung

AE=DE(cmt)

Do đó: ΔACE=ΔDCE(c-c-c)

Bình luận (0)
HT2k02
14 tháng 4 2021 lúc 1:32

undefined

Bình luận (0)
dcakwjk
Xem chi tiết
when the imposter is sus
12 tháng 5 2023 lúc 10:45

a) Xét ΔABE vuông tại E & ΔNBE vuông tại E có:

- BE là cạnh chung, BN = BA (giả thuyết)

Suy ra ΔABE = ΔNBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Theo đề ta có BH vuông góc với AD và HA = HD

Suy ra BH là đường trung trực của AD

Suy ra BA = BD (vì B nằm trên đường trung trực của AD)

c) Trong ΔNAB có AH và BE là đường cao, đồng quy tại điểm K

Suy ra NK là đường cao của ΔNAB, hay NK vuông góc với AB

Mà AC cũng vuông góc với AB, suy ra NK // CA

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
13 tháng 5 2023 lúc 21:32

a. - Vì BE vuông góc với AN (gt)
=> tam giác ABE vuông tại E (tc)
     tam giác NBE vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông NBE, có:
    + Chung BE
    + BA = BN (gt)
=> tam giác vuông ABE = tam giác vuông NBE (Cạnh huyền - cạnh  góc vuông)

b. - Vì AH là đường cao của tam giác ABC (gt)
=> tam giác ABH vuông tại H
     tam giác DBH vuông tại H
- Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông DBH, có:
    + Chung BH
    + HA = HD (gt)
=> tam giác vuông ABH = tam giác vuông DBH (2 cạnh góc vuông)
    => BA = BD (2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Lê Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
Xem chi tiết
La Na Kha
Xem chi tiết
La Na Kha
13 tháng 4 2018 lúc 21:44

ai trl trc thì mk cho hen!!!

Bình luận (0)
Hùng Bùi Huy
13 tháng 4 2018 lúc 22:20

a, Xét hai tam giác ABH và tam giác ADH có

BH=HD(giả thiết)

góc BHA=góc DHA(=90 độ)

AH chung

Suy ra ABH=ADH(dpcm)

b,c,d dài qúa mik ko ghi nổi bạn thông cảm nhé^^

Bình luận (0)
Phong Lê Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 12:29

a: Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBEN vuông tại Ecó

BE chung

BA=BN

=>ΔBEA=ΔBEN

b: Xet ΔBAD co

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAD cân tại B

=>BA=BD

c: Xet ΔNAB có

AH,BE là đường cao

AH cắt BE tại K

=>K là trực tâm

=>NK vuông góc AB

=>NK//AC

Bình luận (0)
Lâm Đặng
28 tháng 4 2023 lúc 14:28

a: Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBEN vuông tại Ecó

BE chung

BA=BN

=>ΔBEA=ΔBEN

b: Xet ΔBAD co

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAD cân tại B

=>BA=BD

c: Xet ΔNAB có

AH,BE là đường cao

AH cắt BE tại K

=>K là trực tâm

=>NK vuông góc AB

=>NK//AC

Bình luận (0)
Dương Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 13:58

a: \(\widehat{CAI}+\widehat{BAI}=90^0\)

\(\widehat{CIA}+\widehat{HAI}=90^0\)

mà \(\widehat{BAI}=\widehat{HAI}\)

nên \(\widehat{CAI}=\widehat{CIA}\)

hay ΔCIA cân tại C

b: Xét ΔBAD có 

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAD cân tại B

Xét ΔIAD có 

IH là đường cao

IH là đường trung tuyến

Do đó: ΔIAD cân tại I

Ta có: \(\widehat{IDA}=\widehat{IAD}\)

\(\widehat{IDB}=\widehat{IAB}\)

mà \(\widehat{IAD}=\widehat{IAB}\)

nên \(\widehat{IDA}=\widehat{IDB}\)

hay DI là tia phân giác của góc BDA

Bình luận (0)
Lão Hạc
Xem chi tiết
Doraemon N.W
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 7:31

a: Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBEN vuông tại E co

BA=BN

BE chung

=>ΔBEA=ΔBEN

b: Xét ΔBAD có

BH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

=>ΔBAD cân tại B

c: Xét ΔNAB có

AH,BE là đường cao

AH cắt BE tại K

=>K là trực tâm

=>NK vuông góc AB

=>NK//AC

Bình luận (0)