Thanh xuân như một tách trà🍵🍵 sống không cà khịa 😂😂 là trà mất ngon
thanh xuân như 1 tách trà. Làm gì cũng được- chứ đừng làm trà xanh!!!
alo alo alo chị đã bị bắt
Mấy câu này có ý nghĩa gì vậy mọi người
Xin đằng báo cáo ạ
Em xin lỗi ạ
Thanh xuân như một ly trà
Ăn vài miếng bánh hết bà thanh xuân.
Thanh xuân của em là anh ❤️ ❤️ ❤️ ❤️
câu của Dương trong về nhà đi con lúc chị Huệ định mở quán trà đây là cậu khẩu hiệu
Thanh xuân như một ly trà
Ăn xong miếng bánh hết bà thanh xuân
Thanh xuân như một ly trà
Chén xong em Nhã mất bà em Thư
=))))
m.n cũng nghiện phim về nhà đi con à
Các bạn ơi,hình như ai cũng thích báo cáo tớ thì phải
tớ chỉ hỏi là khi thi môn toán thì có bị mất trí nhớ như mình không mà bạn Đào Ngọc thanh lại báo cáo tớ
mk k bt
nhưng bạn không nên đăng câu hỏi linh tinh nên diễn đàn nx nhé
nếu b đăng linh tinh thì b ấy báo cáo là đúng vd như câu này
Thanh xuân như 1 ly trà
Ăn xog miếng bánh hết bà thah xuân
thanh xuân như một ly trà☕️ ☕️ ☕️ ☕️ ☕️ ☕️
ăn xong miếng bánh hết bà thanh xuân🍔 🍔 🍔 🍔 🍔
😍 😍 😍 😍 😍 😍 😍 😍 😍 😍 😍 😍 😍 😍 😍 😍
đúng là bạn tui có khác
Hoàng anh ơi share cho cái 😄 😄 😄 😄 😄 😄 😄 😄
Trong một bài thơ, nhà thơ Thanh Hải có viết:
“Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao”
(Trích “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải)
Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ? Xác định các từ trong nhan đề bài thơ là thuộc từ loại nào?
Trong một bài thơ, nhà thơ Thanh Hải có viết:
“Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao”
(Trích “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải)
Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ?
=>
"Người cầm súng" và "người ra đồng" là hai hình ảnh biểu tượng cho hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng nhất của đất nước ta ở thời điểm bài thơ ra đời.
Hình ảnh "người cầm súng" lại đi liền với hình ảnh "lộc giắt đầy quanh lưng" đã gợi cho người đọc liên tưởng đến những vòng lá ngụy trang của người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận.
Hình ảnh "người ra đồng" được sử dụng kết hợp với hình ảnh "lộc trải dài nương mạ" gợi liên tưởng đến những cánh đồng tươi tốt, xanh thẳm, màu mỡ.
Xác định các từ trong nhan đề bài thơ là thuộc từ loại nào?
=> Từ ghép
Em hãy trích dẫn vài câu hay một đoạn thơ của một trong các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát,...
“Trăm năm trong cõi người ta,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”.
Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du
“Trăm năm ba vạn sáu ngàn ngày
Dẫu có ngàn vàng khó đổi thay
Trong núi ngàn năm cây vẫn có
Dưới trần trăm tuổi dễ không ai
Nghĩ đường danh lợi lòng thêm chán
Thấy kẻ gian ngoan bụng lại đầy
Đắng xót ghê thay mùi tục lụy
Bực mình theo Cuội tới cung mây”
“Vịnh đời người” - Hồ Xuân Hương