Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
18 tháng 12 2017 lúc 20:47

cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA  lấy điểm D sao cho MD=MA

a) Chứng minh tam giác ABM = tam giác DCM

b) Chứng minh AB song song với CD

c) Gọi N là trung điểm của AC. Trên tia đối của NB lấy E sao cho NE=NB. Chứng minh D,C,E thẳng hàng

Chúc bạn làm bài tốt

Phan Thị Nhật Vi
18 tháng 12 2017 lúc 21:11

Bài 1: Cho \(\widehat{xOy}\). Lấy A\(\in\)Ox; B\(\in\)Oy sao cho: OA = OB. Vẽ đương tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính, sao cho chúng cắt nhau tại hai điểm M và N năm trong \(\widehat{xOy}\).

CMR: a) \(\Delta\)OMA=\(\Delta\)OMB

b) \(\Delta\)ONA=\(\Delta\)ONB

c) Ba điểm O;M;N thẳng hàng

Bài 2: Cho \(\Delta\)ABC có: AB=AC. Gọi M là một điểm năm trong \(\Delta\)ABC, sao cho MB=MC, N là trung điểm của BC.

CMR: a) AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b) Ba điểm A;M;N thẳng hàng

Bài 3: Cho\(\Delta\)ABC. M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa điểm A, vẽ tia Cx // AB. Trên tia Cx lấy điểm D, sao cho CD=AB. 

CMR: a) MA=MD

b) Ba điểm A;M;D thẳng hàng

Hoang thư
18 tháng 12 2017 lúc 21:54

Cho tam giác ABC vuông tại A(AB <AC) .Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA.gọi I là trung điểm của AD

a.chứng minh tam giác ABI = tam giác DBI &BI là tia phân giác ABD

b.tia BI cắt AC tại E.chứng minh AE= ED

c.vẽ AH vuông góc BC (H thuộc BC) .chứng minh AE//ED

d.trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF=DC.chứng minh D,E,F thẳng hàng

Đức Anh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 18:04

loading...  

Saito Haijme
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
Xem chi tiết
cao baby
16 tháng 12 2018 lúc 14:41

giải thì biết giải nhưng khi nào thích đã anh bạn à


 

~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
16 tháng 12 2018 lúc 14:48

Làm ơn giúp mình với. À mà mình con gái chứ không phải anh bạn đâu.

cao baby
16 tháng 12 2018 lúc 15:18

VÃI N  DỄ ỢT

Saito Haijme
Xem chi tiết
Ngoc Linh
Xem chi tiết
minh hiếu hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 20:17

a: Vì (d) đi qua A(0;3) và B(2;2) nên ta có hệ:

0a+b=3 và 2a+b=2

=>b=3 và 2a=2-b=-1

=>a=-1/2; b=3

b: (d): y=-1/2x+3

Thay x=4 và y=1 vào (d), ta được

3-1/2*4=1(đúng)

=>A,B,C thẳng hàng

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
25 tháng 12 2016 lúc 9:58

Lâu rồi k giải toán, giờ trở lại vs Toán thân iu

Ta có hình vẽ:

A B C D M I K

a/ Xét tam giác ABD và tam giác CMD có:

AD = DC (vì D là trung điểm AC)

góc ADB = góc CDM (đối đỉnh)

DB = DM (GT)

Vậy tam giác ABD = tam giác CMD (c.g.c)

=> AB = CM (2 cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác ABD = tam giác CMD

=> góc BAC = góc MCA (2 góc tương ứng)

b/ Xét tam giác AMD và BCD có:

AD = DC (vì D là trung điểm AC)

góc ADM = góc BDC (đối đỉnh)

DM = DB (GT)

Vậy tam giác AMD = tam giác BCD (c.g.c)

=> góc MAD = góc DCB (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AM // BC (đpcm)

c/ Xét tam giác ABC và tam giác AMC có:

AC: cạnh chung

AB = CM (do tam giác ABD = tam giác CMD)

AM = BC (do tam giác AMD = tam giác BCD)

=> tam giác ABC = tam giác AMC (c.c.c)

d/ Ta có: AB = CM (câu a)

Mà I là trung điểm AB

và K là trung điểm CM

=> AI = IB = MK = KC

Xét tam giác IAD và tam giác KCD có:

AI = CK (đã chứng minh trên)

góc BAC = góc MCA (câu a)

AD = DC (vì D là trung điểm AC)

=> tam giác IAD = tam giác KCD (c.g.c)

=> góc IDA = góc KDC (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ADM}\)+\(\widehat{MDK}\)+\(\widehat{KDC}\)=1800

=> góc ADM + góc MDK + góc IDA = 1800

=> góc IDK = 1800

hay K,D,I thẳng hàng

NAO
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
24 tháng 6 2020 lúc 16:40

1. Sử dụng hai góc kề bù có ba điểm nằm trên hai cạnh là hai tia đối nhau.

2. Ba điểm cùng thuộc một tia hoặc một một đường thẳng

3. Trong ba đoạn thẳng nối hai trong ba điểm có một đoạn thẳng bằng tổng hai đoạn thẳng kia.

4. Hai đoạn thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng song song với đường thẳng thứ ba.

5. Hai đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

6. Đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy có chứa điểm thứ ba.

7. Sử dụng tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất ba đường cao trong tam giác .

8. Sử dụng tính chất hình bình hành.

9. Sử dụng tính chất góc nội tiếp đường tròn.

10. Sử dụng góc bằng nhau đối đỉnh

11. Sử dụng trung điểm các cạnh bên, các đường chéo của hình thang thẳng hàng

12. Chứng minh phản chứng

13. Sử dụng diện tích tam giác tạo bởi ba điểm bằng 0

14. Sử dụng sự đồng qui của các đường thẳng.

Khách vãng lai đã xóa