xác định hoá trị của nguyên tố magie trong hợp chất Mg(OH)2
xác định hóa trị của nguyên tố sắt, nhôm, magie trong các hợp chất sau: Fe2(SO4)3; Al(NO3)3; Mg(OH)2 mọi người giúp mình
xác định hóa trị của nguyên tố sắt, nhôm, magie trong các hợp chất sau: Fe2(SO4)3\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
Al(NO3)3\(\xrightarrow[]{}Al^{\left(III\right)}\)
Mg(OH)2 \(\xrightarrow[]{}Mg^{\left(II\right)}\)
gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Fe_2^x\left(SO_4\right)_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow Al_1^x\left(NO_3\right)_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Al\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow Mg_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Mg\) hóa trị \(II\)
Nhóm CO3, HPO4 và SO4 hóa trị II
Nhóm NO3, HCO3, H2PO4 và HCO3 hóa trị I
Nhóm PO4 hóa trị III
Kim loại Na và K hóa trị I
Kim loại Ca và Mg hóa trị II
Kim loại Al hóa trị III
xác định hóa trị của các nguyên tố Fe,Ba,Cu,Mg trong các hợp chất sau Fe(OH)3,BaCO3,Cu(NO3)2,MnO2
Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III
Ba trong BaCO3: hoá trị II
Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II
Mn trong MnO2: hoá trị IV
`@` `\text {Fe(OH)}_3`
Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.
`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`
`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`
Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`
`@` `\text {BaCO}_3`
Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.
`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II
`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`
Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`
`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`
Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.
`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I
`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`
Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`
`@` `\text {MnO}_2`
Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất
`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II
`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`
Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.
Tính hoá trị của nguyên tố Fe, S, Mg trong các hợp chất sau: FeCl3, SO3,
Mg(OH)2, Al2(SO4)3. Biết Cl(I), nhóm (OH) (I), (SO4)(II)
\(FeCl_3:Fe\left(III\right)\\ SO_3:S\left(VI\right)\\ Mg\left(OH\right)_2:Mg\left(II\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3:Al\left(III\right)\)
Bài 2. Viết sơ đồ giải thích sự hình thành liên kết ion trong các hợp chất sau: NaCl, CaO , K2O, MgCl2. Xác định điện hoá trị của các nguyên tố Na, Ca, Mg, O, Cl trong các hợp chất trên
1/chất C gồm 2 nguyên tố cacbon và hidro,nguyên tố cacbon chiếm 81,82%
2/cho CTPT X(OH)2,xác định X biết % khối lượng của X trong phân tử là 54,054%
3/khi đốt nóng,1gam nguyên tử Magie kết hợp được với 2,96 gam clo tạo ra hợp chất Magie clorua.Tìm CTPT của hợp chất Magie clorua biết trong pt chỉ chứa 1 nguyên tử Magie
bài 1: gọi công thức là CxHy
ta có: %C=81,82%=>%H=100-81,82=18,18%
theo đề ta có x:y=\(\frac{81,82}{12}:\frac{18,18}{1}\)=2:5
vậy công thức là C2H5
Gọi CTHH của hợp chất C là: CxHy
Theo đề bài ra ta có: \(\frac{12x}{y}=\frac{81,82}{18,18}\Rightarrow218,16x=81,82y\Leftrightarrow x:y=0,375\)
=> x = 0,375y => x:y = 0,375 : 1 = 3 : 8
=> CTHH của hợp chất C là: C3H8
1.Tính hoá trị của các nguyên tố gạch chân trong các công thức hoá học: AlCl3; CuSO4; N2O5; Fe(OH)3; SO2; Fe(NO3)3
2. Một hợp chất (X) có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là mmg: mc:mo= 2: 1: 4, biết Mx = 84 đvC. Xác định hoá trị của Mg trong hợp chất (X) vừa lập
1. AL có hóa trị là 3
Cu có hóa trị là 2
N có hóa trị là 5 (Câu này là N chứ ko phải N2 nha)
Fe có hóa trị là 3
S có hóa trị là 4
Fe có hóa trị là 3
Hoàn thành nội dung sau : “Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng ............ của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử”.
A. số electron hoá trị.
B. Số electron độc thân.
C. Số electron tham gia liên kết.
D. Số obitan hoá trị.
CÂU 1: Xác định nhanh hoá trị của:
b/ Nguyên tố đồng trong Cu 2 O, Cu(OH) 2 , CuSO 4 , Cu 3 (PO 4 ) 2
c/ Nhóm MnO 4 trong K 2 MnO 4 ; KMnO 4
CÂU 2: Lập nhanh CTHH của hợp chất tạo bởi:
a/ Mg và nhóm PO 4
b/ Zn và O
c/ Ca và nhóm SO 4
d/ K và nhóm PO 4
mn giúp mik vs mình chạy deadline ko kịp ạ