Có ý kiến cho rằng học sinh còn nhỏ chưa đủ khả năng thực hiện quyền tự do ngôn luận Em có đồng ý với ý kiến trên không ?Vì sao?
Em tán thành hay không tán thành với ý kiến sau đây? Vì sao? “Học sinh tuy còn nhỏ nhưng cũng là một công dân nên có quyền tự do ngôn luận.”
em tán thành vì
lúc sinh ra mik đã có quyền trẻ em nên khi lớn lên ta cũng có quyền tự do ngôn luận để phản bác lại những ý kiến ko đúng ; ko đúng sự thật ( theo ý kiến riếng nhé)
Em tán thành với ý kiến “Học sinh tuy còn nhỏ nhưng cũng là một công dân nên có quyền tự do ngôn luận.” vì:
+ HS cần phản bác lại những ý kiến ko đúng sự thật.
+ Có quyền tự do nói ra ý kiến của bản thân.
+ Có quyền phản đối với những ý kiến trái chiều, sai pháp luật,...
1. Có ý kiến cho rằng: "Tự do ngôn luận là mình có quyền nói ất cứ điều gì cho dù điều đó là đúng hay sai, không ai có quyền can thiệp." Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
2. Có ý kiến cho rằng: "Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là trách nhiệm của tất cả mọi người." Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Trong kỳ tuyển sinh năm nay, V không trúng tuyển vào đại học nên đã cho rằng mình không được thực hiện quyền học tập nữa. Còn X thì nói V vẫn có quyền học tập. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây ? Vì sao ?
A. Quyền học tập của V đã chấm dứt vì V không còn khả năng đi học.
B. Quyền học tập của V đã chấm dứt vì V không còn cơ hội học.
C. Vẫn có quyền học tập vì V có thể học thường xuyên, học suốt đời.
D. V không có quyền học tập vì V có thể phải nhập ngũ.
Trong kỳ tuyển sinh năm nay, V không trúng tuyển vào đại học nên đã cho rằng mình không được thực hiện quyền học tập nữa. Còn X thì nói V vẫn có quyền học tập. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây ? Vì sao ?
A. Quyền học tập của V đã chấm dứt vì V không còn khả năng đi học.
B. Quyền học tập của V đã chấm dứt vì V không còn cơ hội học.
C. Vẫn có quyền học tập vì V có thể học thường xuyên, học suốt đời.
D. V không có quyền học tập vì V có thể phải nhập ngũ.
Có ý kiến cho rằng " học sinh còn nhỏ nên không có quyền đóng góp ý kiến vào công việc vệ sinh chung của trường, lớp" .Em có đồng tình với ý kiến đó ko? Vì sao ?
Giúp mình với mình đang cần gấp :( Cảm ơn các bạn
Ko. Vì 1 trong những quyền lợi của trẻ em là: Trẻ em được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia các hoạt động xã hội.
có ý kiến cho rằng "tôi có quyền tự do nói ra bất cứ điều gì trên mạng xã hội vì đó là quyền tự do ngôn luận và cũng ko ai bieets đến tôi trong thế giới ảo ". em hãy viết bài văn trình bày ý kiến của em về ý kiến trên
Dàn bài
Mở bài: Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển nhanh đến mức con người ta chưa tìm hiểu kỹ về nó đã muốn nhanh chóng sử dụng. Vì thế, có ý kiến cho rằng: "Tôi có quyền tự do nói ra bất cứ điều gì trên mạng xã hội vì đó là quyền tự do ngôn luận và cũng không ai biết đến tôi trong thế giới ảo".
Thân bài:
- Định nghĩa:
+ "Thế giới ảo": gồm các nền tảng trực tuyến như mạng xã hội, trò chơi điện tử, thế giới ảo 3D, thư viện số, v.v.
+ "Tự do ngôn luận" là quyền của mỗi cá nhân được tự do diễn đạt, truyền tải và chia sẻ ý kiến, thông tin và suy nghĩ của mình một cách công khai và tự do.
- Bàn luận, phân tích:
+ Nguyên nhân nêu ý kiến:
-> Chưa hiểu rõ về mạng xã hội.
-> Người nêu ý kiến là người vô trách nhiệm, kiến thức hạn hẹp.
-> ....
+ Ý kiến của em:
-> Việc sử dụng mạng xã hội không có nghĩa là ta có quyền tự do nói bất cứ điều gì mà không phải chịu trách nhiệm.
-> Những gì ta đăng tải trên mạng xã hội có thể ảnh hưởng đến những người khác, gây ra những hậu quả không mong muốn cho chính ta. Do đó, ta cần phải có trách nhiệm với những gì mình đăng tải trên mạng xã hội.
-> Không nên lấy quyền "tự do ngôn luận" để bao biện cho sự "nói bậy", muốn nói gì cũng được!
-> Việc cho rằng không ai biết đến ta trong thế giới ảo là một quan điểm sai lầm. Thực tế, mọi hoạt động của chúng ta trên mạng xã hội đều để lại dấu vết và có thể bị theo dõi. Nếu ta đăng tải những thông tin sai lệch hoặc xúc phạm đến người khác, ta có thể bị lên án và bị xử lý theo pháp luật.
-> Đồng thời, ta cần tôn trọng đạo đức của bản thân và cảm xúc của những người khác. Từ đó ăn nói tốt đẹp, không phải là có thể nói ra bất cứ điều gì.
- Quyền tự do ngôn luận cũng đồng nghĩa với việc ta phải chịu trách nhiệm với những gì mình nói ra. Nếu những gì ta nói ra gây hại đến người khác hoặc xúc phạm đến giá trị của xã hội, ta sẽ phải chịu trách nhiệm về những hậu quả của hành động của mình.
- Liên hệ thực tế.
- Liên hệ bản thân.
Kết bài: Khép lại, việc cho rằng ta có quyền tự do nói bất cứ điều gì trên mạng xã hội là một quan điểm sai lầm và nguy hiểm. Chúng ta cần phải có trách nhiệm với những gì mình đăng tải trên mạng xã hội và hiểu rõ rằng quyền tự do ngôn luận không có nghĩa là ta có thể nói bất cứ điều gì mà không phải chịu trách nhiệm.
Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ?
Em không đồng ý với ý kiến đó, bởi vì: kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và được phát triển. Nếu một tập thể làm nhiệm vụ không có tổ chức, kỉ luật, ai muốn làm gì thì làm thì sẽ trở thành hỗn loạn. Trong tình huống ấy, mọi người không thể sống yên ổn mà làm việc được. Nếu trong một tổ chức mọi người biết tôn trọng kỉ luật thì sẽ yên tâm và có tự do để làm việc.
Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Em không đồng ý vì chấp hành quy định chung sẽ làm cho con người có nề nếp, nhà nước của khi cương, mọi người luôn hoà đồng
em ko đồng ý vì khi mọi người thực hiện nếp sống kỉ luật thì sẽ công bằng,mọi người hòa đồng và vui vẻ hơn rất nhiều
trả lời :
Em không đồng ý với ý kiến đó, bởi vì: kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và được phát triển. Nếu một tập thể làm nhiệm vụ không có tổ chức, kỉ luật, ai muốn làm gì thì làm thì sẽ trở thành hỗn loạn. Trong tình huống ấy, mọi người không thể sống yên ổn mà làm việc được. Nếu trong một tổ chức mọi người biết tôn trọng kỉ luật thì sẽ yên tâm và có tự do để làm việc.